III.Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ : Lấyví dụ về động từ ? Đặt câu với động từ đó ?
B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét:
- Đọc chuyện: Cậu học sinh ở Ác- boa. - Tìm các từ trong câu chuyện trên chỉ: + Tính tình, tư chất của Lu-i ?
+ Màu sắc?
+ Hình dáng, kích thước, đặc điểm khác của sự vật?
- Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
3.Ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ về tính từ. 4.Luyện tập:
Bài 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn. - Y/ cầu HS làm bài VBT, 2 HS làm phiếu.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: a. Nói về người bạn hoặc người thân của em.
b. Nói về sự vật quen thuộc với em. - Nhận xét.
- Hs đọc câu chuyện.
- Hs tìm các từ theo yêu cầu: + chăm chỉ, giỏi.
+ trắng phau, xám ( tóc ).
+ nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
- Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xác định tính từ trong đoạn văn: a. gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng. - Nêu y/ cầu. - Hs đặt câu. - Hs đọc câu đã đặt. C. Củng cố - dặn dò :- Thuộc ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
- Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,2 mục III); bước đàu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ :
- Đóng vai cùng bạn để thực hiện cuộc trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật: giàu nghị lực, có ý trí vươn lên của tiết trước.
B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 2. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2: Gọi HS nêu y/ cầu của bài. - Y/ cầu đọc chuyện Rùa và Thỏ.
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Mở bài theo cách nào?
Bài tập 3:
- Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước?
- Đó là cách mở bài nào? - Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
* Ghi nhớ sgk
- Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào? 3. Luyện tập:
Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào?
- Y/ cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu đọc chuyện Hai bàn tay.
- Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào?
- Nhận xét.
Bài 3: Viết mở bài gián tiếp cho câu
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ... tập chạy.
- Mở bài trực tiếp.
- Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- Mở bài gián tiếp. - Hs nêu.
- Có hai cách : trực tiếp và gián tiếp. - Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Cách a: mở bài trực tiếp. Cách b, c,d: mở bài gián tiếp. - Nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - Mở bài trực tiếp.
chuyện hai bàn tay.
- Nhận xét, chấm một số bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết mở bài gián tiếp.
C. Củng cố - dặn dò :
- Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3. - Chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lí, có công rời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.