III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập.B. Bài mới: B. Bài mới:
- GV nêu mục tiêu tiết học . - Phát đề kiểm tra.
- Y/ cầu HS viết chính tả + làm bài văn . - Thu bài chấm.
C. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤTI. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Nắm được những nét chính về ckc chống Tống lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Biết được đôi nét về Lê Hoàn.
II. Đồ dùng dạy học : Hình sgk.III. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm ra bài cũ :
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét. B. B i m i:à ớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. H ướng dẫn tỡm hiểu bài :
* Hoạt động 1:Yêu cầu đọc sgk.
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
* Hoạt động 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm
- HS đọc sgk.
- Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. - ủng hộ.
- HS thảo luận nhóm . - Một vài nhóm trình bày.
nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không?
- Y/ cầu HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến.
* Hoạt động 3: Y/ cầu HS thảo luận. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- Năm 978.
- Đường thủy, đường bộ.
- Trên sông Bạch Đằng……, Chi Lăng…
- Không.
- Hs thuật lại diễn biến k/chiến. - Y/cầu HS thảo luận.
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
C. Củng cố - dặn dò :- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.