Dùng dạy học: Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài Phiếu bài tập 1 ICác hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 tuan 9 (Trang 95 - 98)

III.Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm ra bài cũ :

- Các cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét.

B. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét.

- Đọc lại truyện Ông trạng thả diều. - Tìm đoạn kết bài của truyện?

- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài?

- Gọi HS đọc bài.

- So sánh hai cách kết bài nói trên. - Gv dán phiếu hai cách kết bài.

- Gv chốt lại: a, Kết bài không mở rộng. b, Kết bài mở rộng.

* Ghi nhớ sgk. 3 Phần luyện tập:

Bài 1:Các kết bài sau là kết bài theo cách nào?

- Gv nhận xét.

Bài 2: Gọi HS nêu y/ cầu. - Yêu cầu đọc lại 2 truyện.

- Cho biết đó là kết bài theo cách nào? - Nhận xét kết luận.

- Hs đọc truyện. - Hs tìm đoạn kết bài.

“ Thế rồi vua mở khoa thi….”

- Hs thêm câu nhận xét, đánh giá vào cuối truyện.

- Hs nối tiếp nêu kết bài vừa thêm. - Hs so sánh hai cách kết bài.

- Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các kết bài. - Yêu cầu làm bài.

a, Kết bài không mở rộng. b,c,d, e: Kết bài mở rộng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc lại hai truyện.

- Hs xác định kết bài của truyện. - Đó là kết bài không mở rộng.

Bài 3: Gọi HS nêu y/ cầu.

- Y/ cầu HS viết kết bài của hai truyện. - Gọi đọc bài viết.

- Nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rộng.

- Hs đọc kết bài vừa viết.

C. Củng cố - dặn dò :

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

MỸ THUẬT: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT

I. Mục tiêu:

- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày. - Hs biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh về đề tài sinh hoạt.

- HS: Vở Tập Vẽ, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs.

B. D y b i m i :ạ à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung:

* HĐ 1: GV giới thiệu HS thế nào là đề tài sinh hoạt.

- GV yêu cầu HS xem tranh trang 30 và một số tranh về đề tài sinh hoạt: học tập. lao động,...

+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? + Các tranh vẽ những hình ảnh gì? + Hãy kể một vài hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường?

* HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh. - Yêu cầu hs chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.

- Cho HS xem các bước vẽ tranh đề tài sinh hoạt.

- Vẽ tranh đề tài sinh hoạt gồm có mấy bước?

- HS quan sát nhận xét.

- Các tranh này vẽ về đề tài sinh hoạt. - Câu cá, vui chơi, nhảy dây, cho gà ăn, thả diều, trồng cây...

- Giúp đỡ gia đình: quét nhà, cho gà ăn, tưới rau..; vui chơi ở sân trường, múa hát, cắm trại, đá bóng, nhảy dây, đi tham quan du lịch,...

- HS chọn đề tài. - HS quan sát.

+ Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú.

* HĐ3: Yêu cầu HS thực hành vẽ. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - Gv chọn một số bài treo lên bảng để nhận xét và xếp loại:

+ Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ.

- GV nhận xét chung.

+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.

+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt. - HS làm bài tập thực hành.

- HS quan sát nhận xét dựa theo các tiêu chí, xếp loại tranh theo ý thích (tranh nào đẹp, chưa đẹp? Tại sao?)

C. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.

ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.

- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ) VN. - Chỉ được 1 số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình..

II. Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm ra bài cũ : Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt ?

B. B i m i:à ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài:

a. Đồng bằng lớn ở miền bắc:

- GV chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ và mô tả: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

- Y/ cầu HS lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.

- Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi dắp nên?

- Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác?

- Địa hình của đồng bằng có đặc điểm

- Hs quan sát vị trí đồng bằng bản đồ.

- Hs chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ.

- Do sông Hồng.

- Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - Hs mô tả thêm về đồng bằng.

gì?

b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Treo Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tại sao sông có tên là sông Hồng? - Gv giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình.

- Khi mưa nhiều nước sông, hồ, ao thường như thế nào?

- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?

-Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?

- Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?

- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?

- Hs quan sát bản đồ tự nhiên.

- Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ.

- Nước dâng cao. - Mùa hè.

- Dâng lên nhanh..

- Ngăn lũ. - Cao và chắc.

- Đào kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng.

C. Củng cố - dặn dò : Gọi HS đọc phần in đâm. Chuẩn bị bài sau.

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ( tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Nắm được 1 số cách cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất( BT1, mục III), bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất( BT2,3 mục III).

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 tuan 9 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w