I) Một số giun dẹp.
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh khác như: giun kim ( kí sinh ở ruột già già), giun móc câu ( kí sinh ở tá tràng) phần nào về giun chỉ ( kí sinh ở mạch bạch huyết).
- Giun tròn còn kí sinh ở thực vật như: giun rễ lúa ( còn gọi là tuyến trùng).
- Nắm được đặc điếm chung của giun tròn để phân biệt chúng với các loài giun sán khác.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về các loại Giun tròn trong SGK. - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 51). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?
2.Vào bài: Ngành Giun tròn có 5 ngàn loài, trong đó giun đũa có 3 ngàn loài, hầu hết
chúng kí sinh ở người, ĐV và ngay cả TV. 3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1
số giun tròn khác.
- Treo hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4
- Yêu cầu HS dọc sgk
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ ?
- Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người?
? Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14,4 ? ? Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thề nào ? ? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng
- HS quan sát - HS đọc sgk
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Giun tròn ký sinh ở cơ, ruột ( người,, ĐV). Rễ, thân, quả (TV) → làm cho vật chủ gầy yếu, chậm lớn - Giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ..
- Hs giải thích - Ngứa hậu môn. - Mút tay.
- Cần giữ vệ sinh môi
I. Một số Giun tròn khác:
- Đa số giun tròn ký sinh như: Giun chỉ, giun kim, giun tóc, giun móc...
- Giun tròn ký sinh ở cơ, ruột ( người,, ĐV). Rễ, thân, quả (TV) →
đời ?
? Để đề phòng được bệnh giun, chúng phải có biện pháp gì ?
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung.
- GV yêu cầu trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1: đặc điểm của ngành giun tròn.
- GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài
- GV thông báo kiến thức đúng trong bảng để các nhóm tự sửa chữa.
- GV cho HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận .
GV ghi bảng
trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.
- Trong nhóm cá nhân nhớ lại kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành các nội dung của bảng.
- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng 1 nhóm khác nhận xét bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Hình dạng cơ thể .
+ Cấu tạo đặc trưng của cơ thể
+ Nơi sống .
- Hs hoàn thiện kiến thức
- HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.
làm cho vật chủ gầy yếu, chậm lớn
- Cần giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.
II.Đặc điểm chung của ngành Giun tròn
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn . - Phần lớn giun tròn sống kí sinh , một số nhỏ sống tự do . IV .Củng cố, đánh giá:
? Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?
( Giun móc câu nguy hiểm hơn, vì chúng kí sinh ở tá tràng. Tuy thế, phòng chống giun móc câu dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép...khi tiếp xúc với đất để tránh ấu trùng giun móc câu là được).
V .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 15: “ Giun đất “.
- Tìm giun đất mang đi để học.
Tiết 15: Bài 15: GIUN ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất. - Xác định được cấu tạo trong và dinh dưỡng của chúng. - Bước đầu biết về hình thức sinh sản của giun đất. - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về giun đất trong SGK. - Vật mẫu : giun đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC