- SGK 4) Củng cố: (5p)
2) Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ
II. Đồ dùng dạy học
1- Giáo viên
- Mẫu mổ chim bồ câu - Bộ xương chim
- Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim 2- Học sinh
- Đọc trước bài
III) Tiến trình lên lớp :
1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát
bộ xương, đối chiếu với H 42.1 SGK →nhận biết các thành phần của bộ xương? - GV gọi HS trình bày thành phần của bộ xương
- GV cho HS thảo luận + Nêu các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay?
- GV chốt lại bằng kiến thức đúng.
- HS quan sát bộ xương chim đọc chú thích H42.1 xác định các thành phần của bộ xương
- HS nêu các thành phần của bộ xương trên mẫu
- Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay thể hiện ở chỗ
- Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung.
1) Quan sát bộ xương chim bồ câu
- Bộ xương gồm: + Xương đầu
+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực
+ Xương chi: Xương đai các xương chi
* Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát
H42.2 SGK kết hợp tranh - HS quan sát hình đọc chú thích ghi nhớ vị trí các cơ
2) Quan sát các nội quan trên mẫu mổ trên mẫu mổ
GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….
cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan
- GV cho HS quan sát mỗ mổ →nhận biết các cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ→hoàn thành bảng tr.139 SGK
- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài
- GV chốt lại bằng đáp án đúng - GV cho HS thảo luận + Hệ tiêu hóa của chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học?
quan
- HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ - thảo luận nhóm hoàn chỉnh bảng
- Đại diện nhóm lên hoàn chỉnh bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm đối chiếu sửa chữa
- Các nhóm thảo luận nêu được
- Nội dung trong bảng SGK tr.139
Bài 45 Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính loài chim
A) Mục tiêu bài học:
- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung trên băng hình - GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
*Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh khi xem băng hình để tìm hiểu đời sống và tập tính của lớp chim .
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực ,quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được phân công
-Kỹ năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của Lớp chim -Kỹ năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.
B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên
- Máy chiếu, băng hình 2- Học sinh
- Ôn lại kiến thức lớp chim - Kẻ phiếu học tập vào vở 3- Phương pháp
- Thực hành kết hợp hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp:
* Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- Theo nội dung trong băng hình - Tóm tắt nội dung đã xem
GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….
- Giữ trật tự nghiêm túc trong gìơ học - GV phân chia các nhóm thực hành
* Hoạt động 2:Học sinh xem băng hình
- GV cho HS xem lần 1 toàn bộ băng hình HS theo dõi nắm được khái quát nội dung. - GV cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát:
+ Cách di chuyển + Cách kiếm ăn
+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản
- HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó
* Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình
- GV giành thời gian để các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập của nhóm
- GV cho HS thảo luận
- Tóm tắt những nội dung chính của băng hình - Kể tên những động vật quan sát được
- Nêu những hình thức di chuyển của chim
- Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài - Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái - Nêu tập tính sinh sản của chim
- Ngoài những đặcđiểm có ở phiếu học tập em còn phát hiện những đặc điểm nào? - HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm hoàn thành câu trả lời - GV kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi tự sửa chữa
D) Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần thái độ của HS
- GV đánh giá kết quả học tập các nhóm qua phiếu học tập -Kết quả bảng 139 SGK là kết quả tường trình
E) Dặn dò:
- Ôn lại toàn bộ lớp chim - Kẻ bảng tr.150 vào vở - Đọc trước bài 43
GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….