III Tiến trình lên lớp:
Tiết 41 Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằn
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. so sánh được lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn. GD ý thức bảo vệ động vật có ích
II. Đồ dùng dạy học
1- Giáo viên
-Tranh cấu tạo trong của thằn lằn - Bộ xương ếch bộ xương thằn lằn - Mô hình bộ não thằn lằn
2- Học sinh
- Đọc trước bài
III) Tiến trình lên lớp :
1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (5p) 3) Bài mới:
Hoạt động 1: Bộ xương (10p)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát
bộ xương thằn lằn đối chiếu với H39.1 SGK xác định vị trí các xương.
- GV gọi HS chỉ trên mô hình
- GV phân tích xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn .
- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương nêu rõ sự sai khác nổi bật.
- HS quan sát H39.1 đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương thằn lằn
- HS đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn , các xương đai và các xương chi
- HS so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản
1) Bộ xương
- Bộ xơng gồm: + Xương đầu
+ Cột sống có các xương sườn
+ Xơng chi: xương đai và các xương chi
GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….