Tiết: Bài 23: THỰC HÀNH: MỔ TÔM SÔNG

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 theo chuan kien thuc (Trang 53 - 55)

IV. Củng cố: (8ph)

Tiết: Bài 23: THỰC HÀNH: MỔ TÔM SÔNG

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Tìm tòi, quan sát, nhận biết cấu tạomột số bộ phận của tôm sông đại diện cho chân khớp

-Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tôm và hệ tiêu hóa, hệ thần kinh ở chúng. -Tường trình kết quả thực hành bằng cách tập chú thích vào hình vẽ câm.

2.Kỹ năng

-Rèn luỵên kỹ năng mổ động vật không xương sống. -Biết sử dụng các dụng cụ mổ. 3.Thái độ - Thực hành nghiêm túc cẩn thận - Thực hành theo nhóm. II. Phương pháp: III.Phương tiện: 1.Giáo viên

Tranh cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của tôm đồng Dụng cụ: 6 bộ đồ mổ, kính lúp.

2.Học sinh: mỗi nhóm mang2 con tôm sông

IV.Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3ph) 2.Tiến trình thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3p)

-Nêu y/c tiết thực hành.

- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho nhóm trưởng kiểm tra mẫu vật dụng cụ thực hành. - Phát dụng cụ, hóa chất.

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (25p)

-GV hướng dẫn HS cách mổ để quan sát mang tôm

-Y/C HS gở ra 1 chân ngực có

-Nắm rõ nội dung tiết thực hành.

-Các nhóm kiểm tra và báo cáo.

- Hs nhận dụng cụ và hóa chất

- Hs theo dõi

-Mổ nắp mang tôm theo

1.Yêu cầu:

- Củng cố kiến thức mổ ĐV -Mổ và quan sát: cấu tạo mang, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh.

-Chú thích H23.1B; H23.C

kèm 1 tấm mang quan sát bằng kính lúp

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:

+Ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp.

-Gọi đại diện nhóm báo cáo, GV ghi lên bảng phụ

-GV hướng dẫn HS cách mổ để quan sát hệ tiêu hóa của tôm

-Treo tranh cấu tạo trong giúp HS đối chiếu tranh với mẫu vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 xác định tên các cơ quan của HTH: thực quản ngắn -> dạ dày có màu tối ->tuyến gan vàng nhạt 2 bên dạ dày ->ruột mảnh -> hậu môn ở cuối đuôi tôm.

-Hướng dẫn cách mổ để quan sát HTK

-Treo tranh HTK tôm sông, giúp HS xác định các bộ phận của HTK.

+ 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu -> vòng TK hầu lớn.

+Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.

+Chuỗi hạch thần kinh bụng. -GV kiểm tra các nhóm ghi điểm

hướng dẫn của GV. .- HS thảo luận:

- HS làm vào phiếu học tập -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Thao tác theo hướng dẫn của GV.

-Quan sát tranh đối chiếu mẫu vật -> nêu tên các cơ quan của HTH điền chú thích H23.3B

-Mổ theo hướng dẫn của GV -Đối chiếu vối tranh xác định các bộ phận của hệ thần kinh ->chú thích H23.3C 2.Mổ tôm-quan sát nội quan *Mổ tôm -Đặt tôm nằm sắp trong khay, cố định tôm bằng đinh ghim

-Đổ ngập nước

-Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt, quan sát nội quan. *Quan sát hệ tiêu hóa

*Quan sát HTK

-Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ tồn bộ nội quan -> chuỗi hạch TK màu sẫm sẽ hiện ra

3.Viết thu hoạch (5’)

-Học sinh viết thu hoạch

-Hoàn thành bảng đặc điểm các lá mang ở nội dung 1:

Đặc điểm lá mang Ý nghĩa

-Bám vào gốc chân ngực. -Thành túi mang mỏng. -Có lông phủ.

-Tạo dòng nước đem theo ô xi -Trao đổi khí dễ dàng -Tạo dòng nước -Chú thích H23.1B và H23.3B -Thu dọn vệ sinh -Nhận xét buổi thực hành 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 theo chuan kien thuc (Trang 53 - 55)