IV. Củng cố: (8ph)
LỚP HÌNH NHỆN
-Nhận biết thêm một số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến con người và gia súc và vai trò thực tiễn của chúng
2.Kỹ năng:
-Kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng phân tích -Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
Bảo vệ các lồi hình nhện có lợi trong tự nhiên
II. Phương pháp : -Quan sát – so sánh + Hoạt động nhóm- III.Phương tiện :
1.Học sinh: con nhện vườn. Kẻ sẵn bảng 1,2 trong VBT 2.Giáo viên: tranh con nhện. Bảng phụ
IV . Tiến trình bài dạy :
1.Kiểm tra bài cũ(8ph)
-Hãy nêu 1 số đặc điểm của các đại diện lớp giáp xác? (mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,cua nhện, tôm sống nhờ)
-Lớp giáp xác có những đặc điểm chung nào?(cơ thể có vỏ kitin, phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang-đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động-đẻ trứng ấu trùng trưởng thành)
2.Mở bài: (1’)
Lớp hình nhện thuộc ngành chân khớp là động vật có kim sống ở cạn với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm.
3. Nội dung(30ph)
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhện(18p)
-Y/C HS quan sát mẫu vật và H.25.1 để hoàn thành bảng 1. -Treo bảng phụ , gọi HS điền bảng
-GV hoàn thiện kiến thức cho hs dựa trên tranh
-Quan sát mẫu vật và H.25.1, hoàn thành bảng 1 trong VBT.
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I.Nhện
1.Đặc điẻm cấu tạo ngoài:
Cơ thể nhện chia 2 phần: đầu –ngực; bụng
a.Đầu ngực
-Đôi kìm có tuyến độc
bắt mồi và tự vệ
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò di chuyển & chăng lưới
b.Bụng: không mang phần phụ