IV. Củng cố: (8ph)
6. Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " em có biết"
- Chuẩn bị bài 19 "một số thân mềm khác" - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện thân mềm - Mẫu vật: ốc sên, mực, sò, hến,bạch tuộc.
Tiết 20: Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Nhận biết được đặc điểm cấu tạo, lối sống của một đại diện của thân mềm thường gặp ở thiên nhiên nước ta: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn…, nhất là các thân mềm di chuyển tích cực.
-Giải thích được tập tính một số thân mềm
2.Kỹ năng
- Rèn luỵên kỹ năng quan sát tranh & mẫu - Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thân mềm
Quan sát-so sánh.Hoạt động nhóm.
III.Phương tiện:
1.Giáo viên
Tranh ảnh một số thân mềm
2.Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh một đại diện thân mềm
- Mẫu vật: ốc sên, mực, mai mực, bạch tuộc, ốc nhồi.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 p) 2.Kiểm tra bài cũ (5') 3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số đại diện thân mềm
-Y/C HS đọc thông tin, quan sát kỹ H19.1 ->H19.5, nêu đặc điểm các đại diện.
-Giảng: mực di chuyển nhờ vây giống như các tấm mành cử động nhịp nhàng -> lực đẩy + lực hút , đẩy nước của khoang cơ thể.
- Yêu cầu học sinh trình bày lại cấu tạo của Mực ? nêu chức năng của từng cơ quan đó ?
- Trình bày đặc điểm của một số đại diện của một số thân mềm ở hình Sgk ? ( Bạch tuột, sò. )
- Nhận xét , kết luận- ghi bảng
Hoạt động 2: Một số tập tính
-Đọc thông tin và quan sát kỹ H19.1 -> rút ra đặc điểm chung.
- Hs theo dõi
- Hs trả lời
- HS trả lời
- Đọc thông tin + quan sát tranh ghi nhận kiến thức ->
1.Một số đại diện a. Ốc sên: -Sống ở cạn: ăn lá cây. -Cơ thể có vỏ đá vôi có gỗ xoắn bao bọc -Cơ thể gồm 4 phần: đầu,thân, chân,áo. -Thở bằng phổi b. Mực -Sống ở biển
-Vỏ tiêu giảm chỉ còn lại mai-> nâng đỡ
-Cơ thể gồm 4 phần
-Cơ quan di chuyển phân hóa ->di chuyển nhanh
-Giác quan phát triển
c.B
ạch tuộc
-Sống ở biển
-Cấu tạo giống mực, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. -Săn mồi tích cực
d.Sò
-Sống ở biển
-Cơ thể có vỏ gồm 2 mảnh bằng đá vôi bảo vệ.
-Có giá trị dinh dưỡng & xuất khẩu.
II.Tập tính ở mực
-Mực săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu nơi có nhiều rong rêu.
ở thân mềm
-Y/C HS đọc thông tin và quan sát kỹ H19.6-> 19.8, thảo luận:
+Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi& rình mồi 1 chỗ(đợi mồi đến để bắt)
+Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
-Gọi đại diện nhóm báo cáo đáp án.
-Hoàn chỉnh kiến thức: -Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
-Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến
+ HS trả lời
+ HS trả lời
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung -Bị kẻ thù tấn công, ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ - Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Mồi đến gần, mực dùng 2 tua dài bắt mồi ->8 tua ngắn đưa vào miệng.
-Gặp kẻ thù, mực phun hỏa mù mực -> chạy trốn.Võng vùng tối của mực, mắt mực có số lượng tế bào thị giác lớn ->mực nhìn rõ phương hướng để chạy trốn.
-Ngồi ra, mực còn có chức năng chăm sóc trứng, con đực có 1 tua miệng đảm nhận chức năng giao phối. *tập tính ở ốc sên -Bị kẻ thù tấn công, ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ - Ốc sên đào lỗ đẻ trứng -> bảo vệ trứng khỏi kẻ thù V. CỦNG CỐ - NHẬN XÉT - DẶN DÒ:
-Kể một số đại diện thân mềm khác. Chúng có đặc điểm gì khác trai sông? -Nêu một số tập tính ở mực.
-Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK -Chuẩn bị bài”Thực hành”