IV. Củng cố: (8ph)
Tiết: Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
-Sưu tầm tranh ảnh của một số đại diện lớp giáp xác. -Kẻ bảng trang 81 vào VBT
Tiết:…..Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC GIÁP XÁC
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Nhận biết một số giáp xác thương gặp đại diện cho môi trường sống và các lối sống khác nhau.
-Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác.
2.Kỹ năng
-Rèn luỵên kỹ năng quan sát -Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ: Biết bảo vệ giáp xác có ích.
II.Phương pháp: - Quan sát-so sánh + -Hoạt động nhóm
III.Phương tiện:
1.Giáo viên: Tranh ảnh một số động vật lớp giáp xác.Bảng phụ
2.Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp giáp xác. - Kẻ sẵn bảng tr81 SGK
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Bài cũ (8ph) chấm điểm bài thu hoạch một số nhóm.
2.Mở bài (1ph)
Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn lồi.Sống ở hầu hết các ao, hồ, sông biển, một số ở trên cạn và một số sống ký sinh.
3. Nội dung(30ph)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: tìm hiểu một số giáp xác khác. (15p)
- Y/C HS quan sát H24.1
đến H24.7 đọc kỹ chú thích rồi nêu đặc điểm từng đại diện của giáp xác trong hình vẽ
-GV giảng thêm:
Mọt ẩm cắn phá hạt gạo khi bị ẩm ướt -> hạt gạo phải phơi khô, để nơi cao ráo.
-Cua: phần bụng tiêu giảm -> 1 mảng dẹp gập vào mặt bụng: yếm cua,cua kẹp đứt lúa.
- HS Quan sát hình.Hoạt động cá nhân: nêu đặc điểm từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, thu nhận kiến thức I. Một số giáp xác khác: 1/ Mọt ẩm : Kích thước nhỏ – di chuyển bằng chân ở cạn (nơi ẩm ướt) thở bằng mang 2/ Con sun: kích thước nhỏ – sống cố định (bấm vào vỏ tàu giảm tốc độ) thở bằng mang. 3/ Rận nước : Rất nhỏ – di chuyển nhờ đôi râu lớn – sống tự dao – mùa
-Tôm ở nhờ còn gọi là ốc mượn hồn.Tự vệ bằng cách chúi vào vỏ ốc.Một số cộng sinh với hải quỳ: cua di chuyển mang hải quỳ đi, hải quỳ tua miệng có nhiều tế bào gai.
- Trong số các đại diện giáp xác trên:
+ Loài nào có kích thước lớn hơn?
+ Loài nào có kích thước nhỏ? + Loài nào có lợi?
+Loài nào có hại?
+Ở địa phương em thường gặp những lồi giáp xác nào?Chúng sống ở đâu?
-Kết luận và ghi bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung. (15p)
-Y/C HS quan sát H.22,H.24.1
24.7; thảo luận:lớp giáp xác có đặc điểm chung nào?
-Gọi đại diện nhóm báo cáo đáp án.
- GV kết luận và ghi bảng
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn (10p)
-Y/C HS đọc thông tin mục II tr80 SGK - hoàn thành bảng 2. -Treo bảng phụ: ý nghĩa thực tiễn của giáp xác, gọi HS điền thông tin.
-Nêu câu hỏi:
+Vai trò nghề nuôi tôm?
+Ý nghĩa của giáp xác nhỏ
+Cua nhện
+ Rận nước,chân kiếm
+Cua nhện, cua đồng, rận nước.
+ Mọt, con sun chân kiếm kí sinh.
+Cua đồng, tôm, mọt, rận, nước, chân kiếm, tép…
-Quan sát tranh và bảng ở phần 1 rút ra kết luận
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc độc lập với SGK.
-HS lên bảng điền thông tin, HS khác nhận xét, bổ sung -Từ bảng thong tin vai trò của GX
+Nghề nuôi tôm pt cung cấp t.phẩm, xuất khẩu.
+Thức ăn của cá
hạ sinh sản tồn con cái. 4/
Chân kiếm :
Rất nhỏ – di chuyển bằng chân kiếm – sống tự do hoặc kí sinh – chân kiếm, kí sinh có phần phụ tiêu giảm. 5 / Cua đồng : Kích thước lớn – di chuyển bằng chân bò – sống trong hang hốc – phần bụng tiêu giảm. 6/ Cua nhện : Rất lớn – di chuyển bằng chân bò – sống ở đáy biển – chân dài giống như nhện. 7/ Tôm ở nhờ lớn – di chuyển bằng chân bò – sống ẩn vào vỏ ốc. Phần bụng vỏ mỏng và mềm.
II.Đặc điểm chung lớp giáp xác
-Cơ thể có vỏ kitin bao bọc. -Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang
-Đầu có hai đôi râu.
-Chân có nhiều đốt khớp động -Đẻ trứngấutrùng trưởng thành. III.Vai trò thực tiễn 1. Lợi ích -Là nguồn cung cấp thực phẩm.
-Là nguồn lợi xuất khẩu -Là nguồn thức ăn của cá 2.
Tác hại
trong ao, hồ, biển?
- GV tổng kết và ghi bảng - Kí sinh gây hại cá-Truyền bệnh giun sán
4.Củng cố(5ph)
- Chứng minh: sự phong phú đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em? - Nêu vai trò của động vật lớp giáp
GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….