Dinh dưỡng của giun đất.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 theo chuan kien thuc (Trang 34 - 35)

bằng cách nào?

- GV kết luận và ghi bảng

* Hoạt động 2:Tìm hiểu Cấu tạo trong.

- Treo hình 15.4-15.5 sgk - So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt dầu xuất hiện ở giun đất? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và trong của giun đất

- GV tổng kết và ghi bảng

* Hoạt động 4: Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất

- Yêu cầu HS đọc sgk

+ Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào? + Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì, tại sao có màu đỏ? - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. GV ghi bảng

* Hoạt động 5: Tìm hiểu Sinh sản của giun đất

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Hs quan sát - Hs đọc sgk

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS tự hoàn thiện kiến thức - Hs trả lời - HS quan sát - Hs so sánh - HS kết luận - HS đọc SGK - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc SGK - Giun đất di chuyển bằng cách: + Cơ thể phình duỗi xen kẽ. + Vòng tơ làm chỗ dựa

→ Kéo cơ thể về 1 phía

III. Cấu tạo trong.

- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt: lỗ

miệng→hầu→ thực quản→diều→ dạ dày cơ → ruột tịt → hậu môn.

- Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu,(tim đơn giản), tuần hoàn kín.

- Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

IV) Dinh dưỡng của giun đất. giun đất.

- Hô hấp qua da .

- Thức ăn giun đất→ lỗ miệng→ hầu→ diều (chứa thức ăn) → dạ dày( nghiền nhỏ) →

Enzim biến đổi → ruột tịt→ bã đưa ra ngoài. - Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.

V).Sinh sản

+ Giun đất sinh sản như thế nào?

- GV hỏi thêm: Tại sao giun đát lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?

- Gv tổng kết và ghi bảng

- HS trả lời - Ghép đôitrao đổi tinh dịch tại đai sinh dục - Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạô kén chứa trứng.

4 . Củng cố, đánh giá:

? Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ? ( Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm, có vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất...).

? Ích lợi của giun đất đối với trồng trọt như thế nào ? 5- . Hướng dẫn, dặn dò:

“.- Chuẩn bị: vật mẫu về giun đất ( mỗi nhóm 2 con).

Tiết 16: Bài 16 : THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT ĐẤT

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

Nhận biết được loài giun khoang có cơ thể dài khoảng 20cm.Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh, đai sinh dục các lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục cái,sinh dục đực & cấu tạo trong 1 số nội quan.

2.Kỹ năng

- Làm quen với cách mổ động vật không xương sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.

3.Thái độ

Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì & tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.

II.Phương pháp: Thực hành III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

-Liên hệ thiết bị chuẩn bị: 6 kính lúp, 6 bộ đồ mổ. -Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong giun đất.

2.Học sinh

- Mỗi nhóm 2 con giun khoang.

IV

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 theo chuan kien thuc (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w