I) Một số giun dẹp.
1. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun trò n?
2.Vào bài: Giun đất là đại diện của ngành Giun đốt. Nghiên cứu về chúng.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:Tìm hiểu
h
ình dạng ngoài của giun đất
- Treo hình 15.1-15.2 sgk tr 53
- Yêu cầu HS đọc sgk + Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào?
+ So sánh với giun tròn tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?
+ Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào? - GV ghi bảng
* Hoạt động 1:Tìm hiểu Di
- HS quan sát - Hs đọc sgk
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu.
- HS trả lời
- HS trả lời
I. Hình dạng ngoài
* Cấu tạo ngoài: - Cơ thể dài thuôn 2 đầu
- Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ( Chi bên) - Chất nhày→da trơn . - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
chuyển:
- Treo hình 15.3 - Yêu cầu Hs đọc sgk
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài tập trang 54 sgk - GV yêu cầu HS trình bày kết quả .
- GV thông báo đáp án đúng. - Tóm lại: Giun đất di chuyển bằng cách nào?
- GV kết luận và ghi bảng
* Hoạt động 2:Tìm hiểu Cấu tạo trong.
- Treo hình 15.4-15.5 sgk - So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt dầu xuất hiện ở giun đất? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và trong của giun đất
- GV tổng kết và ghi bảng
* Hoạt động 4: Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất
- Yêu cầu HS đọc sgk
+ Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào? + Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?
+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì, tại sao có màu đỏ? - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. GV ghi bảng
* Hoạt động 5: Tìm hiểu Sinh sản của giun đất
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Hs quan sát - Hs đọc sgk
- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác theo dõi bổ sung
- HS tự hoàn thiện kiến thức - Hs trả lời - HS quan sát - Hs so sánh - HS kết luận - HS đọc SGK - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc SGK - Giun đất di chuyển bằng cách: + Cơ thể phình duỗi xen kẽ. + Vòng tơ làm chỗ dựa
→ Kéo cơ thể về 1 phía