IV. Củng cố: (8ph)
Tiết : Bài 22: Tôm Sông
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Tìm hiểu cấu tạo ngồi, cấu tạo trong của tôm sông thích nghi đời sống môi trường nước.
- Giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông
2.Kỹ năng
- Rèn luỵên kỹ năng quan sát tranh & mẫu - Kỹ năng làm việc nhóm
3.Thái độ
II. Ph ương pháp : - Quan sát - so sánh - Hoạt động nhóm
III.Phương tiện:
1.Giáo viên
- Tranh cấu tạo ngồi của tôm - Mẫu vật: tôm sông
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1
2.Học sinh: mỗi nhóm mang 1 tôm sông
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ (8ph) chấm điểm bài thu hoạch một số học sinh
2.
Mở bài (1ph)
Tôm sông là đại diện điển hình của lớp giáp xác.Chúng có cấu tạo trong, cấu tạo ngồi, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho giáp xác nói riêng, chân khớp nói chung.
3. Nội dung (30ph):
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (12’) cấu tạo ngoài và di chuyển
- Các em đã tìm thấy tôm sông ở đâu?
-Y/C đọc sgk
- Y/c HS quan sát mẫu vật +Cơ thể tôm gồm mấy phần? +Nhận xét màu sắc của vỏ tôm?
+Bóc 1 vài khoanh vỏ -> nhận xét độ cứng?
+ Vì sao vỏ tôm lại cứng? Điều
-Ao, hồ, sông, khe nước, .. - Hs đọc sgk
- Hs quan sát
- 2 phần:đầu-ngực,bụng +Tôm có màu sắc của môi trường.
- HS nhận xét
+ Cấu tạo bằng kitin ngấm
*Nơi sống: sông ngòi,ao, hồ…
1.Vỏ cơ thể
-Cơ thể tôm chia 2 phần:đầu-ngực,bụng Vỏ:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi -> cứng: che chở và là chỗ bám của cơ thể ( bộ xương ngồi)
đó có lợ ích gì cho tôm?
- GV kết luận và ghi bản
-Treo tranh H22. Gọi 1-2 HS xác định tên và vị trí phần phụ.
-Y/C HS hoàn thành bảng 1 trong VBT.
-Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ
-GV tổng kết và ghi bảng
-Y/C HS đọc thông tin mục 3 tr75:
+Tôm có những hình thức di chuyển nào?
+Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? -Kết luận và ghi bảng
Hoạt động 2: dinh dưỡng (10p)
-Y/C HS thảo luận:
+Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
+Thức ăn của tôm là gì?
+ Vì sao người ta dùng thính
thêm canxi -> cứng: che chở và là chỗ bám của cơ thể
- HS quan sát H22 đối chiếu mẫu vật. Lên bảng chỉ vào tranh các phần phụ.
-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
-Đại diện nhóm ghi thông tin trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi
+ Hs trả lời + Hs trả lời
- Hs thảo luận
+ Tôm kiếm ăn vào ban đêm.
+ Thức ăn:thực vật & động vật (mồi sống lẫn mồi chết). + Vì tôm đánh mùi rất tài
của môi trường.
-Phần vỏ xen giữa các đốt mềm mại ->các đốt khớp linh hoạt. 2.Các phụ tôm và chức năng . a.Đầu ngực - Gai nhọn để tấn công và tự vệ - Mắt kép có cuống để nhìn mọi hướng.
-2 đôi râu có nhiều tế bào khứu giác ->định hướng, phát hiện mồi. -Chân hàm -> giữ và xử lý mồi. -10 chân bò b. Bụng: 7đốt -Đốt 7: không mang phần phụ. -Đốt 6: có tấm lái -> giúp tôm nhảy.
5 đốt còn lại: mỗi đốt mang 1 đôi chân bụng -> giữ thăng bằng và bơi.
3.Di chuyển
-Bò
-Bơi: tiến, lùi. -Nhảy.
II. Dinh dưỡng
1.Tiêu hóa:
thơm để làm mồi cất gió tôm? - Gv tổng kết và ghi bảng
-Tôm hô hấp bằng gì?Cơ quan hô hấp nằm ở vị trí nào trên cơ thể tôm?
- GV kết luận và ghi bảng
-Giới thiệu cơ quan bài tiết của tôm: dưới gốc đôi râu thứ 2, màu xanh lục -> tuyến xanh - Gv kết luận và ghi bảng
Hoạt động 3: Sinh sản (8p)
-Y/C HS đọc thông tin & quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi: + Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
+Tại sao trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần? +Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
- GV tổng kết và ghi bảng
tình
- Tôm hô hấp bằng mang. Mang bám trên góc đốt các đôi chân ngực.
- Hs theo dõi – thu nhận kiến thức
- HS đọc thông tin & quan sát mẫu vật
+ Con đực:càng to.Con cái: ôm trứng để bảo vệ
+ Vỏ tôm cứng, ít đàn hồi
lột xác
+ Bảo vệ cho thế hệ sau.
-Thức ăn:thực vật & động vật (mồi sống lẫn mồi chết). -Đôi càng bắt mồi
2.Hô hấp:
Tôm hô hấp bằng mang. -Mang bám trên góc đốt các đôi chân ngực.
3.Bài tiết:
Hệ bài tiết là đôi tuyến xanh nằm ở gốc đôi râu ngồi.
III. Sinh sản
Tôm phân tính: + Con đực:càng to.
+Con cái: ôm trứng để bảo vệ
-Trứng nở thành ấu trùng lột xác tôm trưởng thành
4Củng cố: (5ph)
-Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu cãni và sắc tố của tôm.
-Dựa vào đặc điểm nào người dân địa phương em thường có kinh nghiệm bắt tôm theo cách nào?
5.Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “em có biết”
Chuẩn bị bài thực hành: mổ tôm sông Mẫu vật: mỗi nhóm 2 con tôm sông