Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam (Trang 28 - 29)

Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp diễn giải, phân tích, điều tra xã hội học, tổng hợp…, lấy phương pháp duy vật biện chứng làm phương pháp luận nghiên cứu. Với phương pháp này, các chính sách thuế về tài sản được đ t trong quá trình vận động, biến đổi không ngừng và được hoàn thiện để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và thế giới. Dựa trên những lý luận cơ bản về tài sản và thuế tài sản, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

- Tiếp cận lý thuyết về thuế nói chung và các sắc thuế liên quan đến tài sản nói riêng, chú trọng đến vai tr và mục tiêu của chính sách thuế.

- Tham khảo các tài liệu về thuế tài sản của một số quốc gia và các tài liệu nghiên cứu về chính sách thuế liên quan đến tài sản hiện hành.

- Thảo luận chuyên gia tìm ra các nhân tố hiệu quả cho mô hình thuế tài sản - Thu thập ý kiến điều tra từ các chuyên gia ngành thuế và tài chính.

- Thống kê số liệu có chọn lọc từ các tài liệu và trang thông tin điện tử có liên quan (Chính phủ, Bộ tài chính, Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới…) - Phân tích mô tả, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của từng sắc thuế liên

quan đến tài sản. So sánh về mức độ đóng góp thu ngân sách, vai tr điều tiết của các sắc thuế trong hệ thống chính sách thuế liên quan đến tài sản

- Tổng hợp các vấn đề nghiên cứu, suy diễn lô-gíc phục vụ đề xuất mô hình thuế tài sản

Cơ sở lý thuyết về TS, Thuề TS

Phân tích định tính, tìm ra các nhân tố phù hợp cho mô hình thuế TS

Phân tích định lƣợng, tìm ra các nhân tố tác động mô hình thuế TS

Đánh giá tính phù hợp Đánh giá mức độ tác động

Chủ trƣơng, chính sách cải cách thuế

Cơ sở thực tiễn, số liệu thống kê, điều tra khảo sát

Đề xuất mô hình Thuế TS Kiến nghị Tác động của điều kiện KT-XH Tác động của quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)