Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam (Trang 124 - 125)

CHƢƠNG 4: PHÂ NT CH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM

4.2.5 Phân tích hồi quy

Sau khi phân tích nhân tố các biến mới được hình thành từ các biến mô tả và các biến này được sử dụng để phân tích hồi quy nhằm khẳng định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu (Phụ lục 3.4). Hồi quy đa biến được tiến hành với mức ý nghĩa α bằng 5 . Bảng mô tả tương quan sau khi phân tích hồi quy với biến độc lập là “đối tượng chịu thuế tài sản”, “hình thức đánh thuế tài sản”, “căn cứ tính thuế tài sản” và biến phụ thuộc là “tính hiệu quả của thuế tài sản”.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .725a .526 .518 .54904 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Error Std. Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.269 .303 -.889 .375

F_Doituong .387 .055 .393 7.075 .000 .871 1.148

F_Hinhthuc .294 .055 .296 5.378 .000 .889 1.125

F_Cancu .370 .064 .317 5.761 .000 .888 1.126

Kết quả trong bảng 4.12 cho thấy R2 = 0,526, như vậy 52,6 sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bằng các biến độc lập đã đưa vào bên trên. Đối với hiện tượng đa cộng tuyến, giả thiết đ t ra là không có mối tương quan giữa các biến độc lập. Yêu cầu là chỉ số VIF trên cột Collinerity Statistics phải nh hơn 2. Kết quả đã cho thấy tất cả các thành phần đều có chỉ số VIF nh hơn 2, như vậy là không có mối tương quan giữa các thành phần, phân tích hồi quy được chấp nhận.

Kết quả hồi quy cũng cho thấy hệ số sig nh hơn 0.05 ở tất cả các nhân tố đưa vào, như vậy các biến trong các nhân tố này đều có ý nghĩa về m t thống kê, nghĩa là các biến có ý nghĩa trong việc giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc

“F_Hieuqua”. Như vậy các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đã được chứng minh cho thấy mô hình này phù hợp với nghiên cứu của đề tài luận án. Kết quả cũng cho thấy rằng nhân tố “F_Doituong” với hệ số β = 0.387 ảnh hưởng mạnh nhất đến “Tính

hiệu quả của thuế tài sản”, kế tiếp là nhân tố “F_Cancu” với hệ số β = 0.370 và nhân tố “F_Hinhthuc” với hệ số β = 0.294 có mức tác động ý nghĩa đến “tính hiệu quả của thuế tài sản”.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)