Tổng quan về thuế và ngân sách Việt nam giai đoạn 2003-2013 1 Cấu trúc nguồn thu từ thuế

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CH NH SÁCH VỀ THU NGÂN SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN Ở VIỆT NAM

3.1 Tổng quan về thuế và ngân sách Việt nam giai đoạn 2003-2013 1 Cấu trúc nguồn thu từ thuế

3.1.1 Cấu trúc nguồn thu từ thuế

Biểu đồ 3.1 cho thấy, kết cấu nguồn thu từ thuế lệ thuộc chủ yếu vào thuế TNDN (35,66 ), Thuế GTGT (27,59 ) và thuế nhập khẩu, thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu (14,48 ). Các khoản thuế liên quan đến tài sản có tỷ lệ cực thấp như thuế SDĐNN (0,04 ) và thuế nhà đất (0,26 ), điều này cho thấy hệ thống thuế tài sản ở Việt nam chưa thật sự phát huy vai tr chủ lực như các quốc gia khác.

Biểu đồ 3.1: Kết cấu nguồn thu từ thuế giai đoạn 2003-2013 (tỷ lệ %)

0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thuế SDĐNN

Thuế chuyển Quyền SDĐ Thuế nhà đất

Thuế M ôn bài Lệ phí trước bạ Thuế thu nhập cá nhân Thuế TTĐB Thuế tài nguyên

Thuế XK, NK,TTĐB hàng NK

Thuế GTGT Thuế TNDN

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ website Bộ Tài chính

- Bảng 3.1a và 3.1b: Trình bày danh mục các sắc thuế và số thu hàng năm của từng loại thuế từ năm 2003, tổng số thu huy động từ thuế chiếm từ trung bình khoảng 21,76% GDP.

- Trong số các sắc thuế chính, thuế TNDN giữ vai tr chủ đạo nhất với tỷ lệ 7,81% GDP, kế đến là thuế GTGT có tầm quan trọng ngày càng tăng và hiện đang chiếm khoảng 5,96 GDP, một mức đóng góp đáng kể đối với một sắc thuế với thuế suất chỉ bằng 10 .

- Một điều đáng chú ý nữa là sự suy giảm tương đối trong số thu từ các loại thuế thương mại, từ hơn 4 GDP vào đầu những năm 2000 xuống c n khoảng 2 GDP vào thời điểm hiện nay. Điều này xảy ra m c dù lượng hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam tăng rất nhanh so với GDP và phản ánh tốc độ suy giảm nhanh chóng của thuế nhập khẩu trung bình do cắt giảm thuế nhập khẩu từ các nước ASEAN.

- Nguồn thu thuế lớn thứ ba là từ thuế nhập khẩu, thuế TTĐB đối vời hàng nhập khẩu 3,15% so với GDP

- Thuế thu nhập cá nhân chỉ chiếm khoảng hơn 0,87% so với GDP và chiếm 4,15% nguồn thu từ thuế, đây là con số thay đổi rất nh trong thập kỷ vừa qua.

- Qua số liệu phân tích trên, Việt Nam sẽ phải đối m t với một số khó khăn trong việc duy trì số thu thuế hiện nay (so với GDP), do số thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế xuất nhập khẩu được dự báo là sẽ giảm tương đối. Sự suy giảm trong sản xuất dầu thô trong những năm qua khiến cho số thu thuế từ dầu thô không thể đạt mức đỉnh điểm.

Bảng 3.1a: Kết cấu nguồn thu từ thuế giai đoạn 2003-2013 (%)

Bảng 3.1b: Kết cấu nguồn thu so với GDP giai đoạn 2003-2013 (%)

So với một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Á, biểu đồ 3.2 chỉ ra rằng m c dù Chính phủ Việt nam đã nhiều lần thực hiện chương trình cải cách thuế. Tuy nhiên, kết quả đạt được của thuế TNCN và thuế tài sản thấp hơn rất nhiều so với các nước, chưa chia sẽ được gánh n ng với các loại thuế khác, sự phân bổ gánh n ng thuế cho các khu vực và đối tượng chịu thuế chưa thật sự hợp lý, điều này hoàn toàn không phù hợp với các học thuyết kinh tế đánh thuế.

Biểu đồ 3.2: Cấu trúc nguồn thu thuế của Việt Nam so với một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Á, giai đoạn 2000-2013 (Tỷ lệ % thuế so với GDP)

20.9 4.7 4.7 1.8 29.3 6.9 13.5 13.3 10.3 2.7 26 13.5 11.8 0 5 10 15 20 25 30 35

TAX/GDP PIT Property VAT Excicses Trade

Vietnam Emerging Asia

Nguồn: [12]

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)