Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trong các trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 87 - 96)

- Đội ngũ giám thị, cán bộ tư vấn học đường tham gia vào quá trình

2.4.2.Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông

b. Tại THPT Trần Khai Nguyên

2.4.2.Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông

kiểm học sinh trung học phổ thông

Để tìm hiểu thực trạng này, tác giả luận án đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi 678 CBQL,GV trường THPT.

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT

Biện pháp quản lý đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT % mức độ đạt được ĐTB Thứ hạng Kém TB Khá Tốt Xuấ t sắc

1. Phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho học sinh về nội quy học tập và rèn luyện học sinh.

0 0 15,1 65,8 19,1 4.01 1

2. Xây dựng và ban hành kế hoạch đánh giá hạnh kiểm học sinh.

0 14,9 25,1 49,7 10,3 3.61 4

3. Tổ chức thiết kế hệ thống tiêu chắ, công cụ, phương pháp và quy trình đánh giá; chọn mẫu đánh giá.

0 29,2 20,9 39,8 10,1 3.31 10

4. Phân cấp quản lý đánh giá và phân công trách nhiệm cho từng thành viên về đánh giá hạnh kiểm cho học sinh.

9,9 15,2 16,8 43,2 14,9 3.40 9

5. Tổ chức và cơ chế phối hợp giữa Giáo viên chủ nhiệm- Giáo viên bộ môn - Giám thị - Tổ chức Đoàn TNCS HCM trong đánh giá hạnh kiểm học sinh

4,7 29,2 20,8 40,2 5,1 3.12 11

6. Tổ chức và cơ chế phối hợp giữa Nhà trường- Gia đình -Xã hội trong đánh giá hạnh kiểm học sinh.

0 21,1 18,9 50,8 9,2 3.51 5

7. Tổ chức và chỉ đạo đánh giá hạnh kiểm học sinh qua học tập, rèn luyện trong các giờ lên lớp.

Biện pháp quản lý đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT % mức độ đạt được ĐTB Thứ hạng Kém TB Khá Tốt Xuấ t sắc 8. Tổ chức và chỉ đạo đánh giá hạnh kiểm học sinh qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động giáo dục trải nghiệm.

0 9,9 20,1 68,7 1,3 3.60 2

9. Sự thường xuyên, độ chắnh xác, tắnh khách quan của việc đánh giá hạnh kiểm học sinh.

0 15,1 24,8 57,8 2,3 3.51 6

10. Tổ chức phản hồi thông tin về kết quả đánh giá và áp dụng các biện pháp khắc phục.

0 15,1 24,2 58,4 2,3 3.51 6

11. Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện các hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh.

0 9,9 20,1 68,7 1,3 3.61 2

Kết quả Bảng 2.13 cho thấy:

2.4.2.1. Thực trạng về lập kế hoạch hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT

VềViệc phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho HS về nội quy học tập và rèn luyện đạo đứcỢ được đánh giá ở mức tốt, xếp hạng 1, ĐTB=4.01. Điều này đúng với thực tế là hầu hết các trường đều triển khai việc phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho HS về nội quy học tập và rèn luyện đạo đức từ đầu năm học và trong suốt quá trình học.

Về ỘXây dựng và ban hành kế hoạch đánh giá hạnh kiểm HSỢ được đánh giá tốt, với ĐTB =3.61, xếp hạng 4, có 49,7% ý kiến thầy cô cho là tốt và 10,3% ý kiến cho là xuất sắc. Tuy nhiên, vẫn còn 14,9% ý kiến cho là ở mức TB. Trong thực tế

khi tìm hiểu trực tiếp đến các trường, thì việc xây dựng và ban hành kế hoạch ở một vài nơi còn thiếu tắnh chặt chẽ và không tuân thủ theo kế hoạch.

2.4.2.2. Thực trạng về tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về ỘTổ chức thiết kế hệ thống tiêu chắ, phương pháp, quy trình đánh giá và chọn mẫu đánh giáỢ được đánh giá ở mức khá, với ĐTB = 3.31, xếp hạng 10. Tuy nhiên vẫn còn 29,2% ý kiến cho là TB. Thực tế, có một số trường chưa thiết kế hệ thống tiêu chắ cụ thể, chưa chọn mẫu đánh giá trước khi đánh giá đại trà cho HS toàn trường. Tuy nhiên, qua quan sát trực tiếp từ các trường thì hầu hết các trường đều xây dựng bản nội quy cho HS, đã cụ thể thể hóa các tiêu chắ đánh giá hạnh kiểm của Bộ GDĐT thành những hành vi cụ thể của HS trong trường học.

Về ỘPhân cấp quản lý đánh giá và phân công trách nhiệm cho từng thành viên về đánh giá hạnh kiểm cho HSỢ có ĐTB=3.40, xếp hạng 9. Đây là ĐTB ở mức khá. Tuy nhiên, vẫn còn có 15,2% ý kiến cho là TB. Thực tế việc phân công trách nhiệm cho từng thành viên tham gia vào quá trình đánh giá chưa rõ ràng, cụ thể. Phần lớn, các trường đều giao quyền đánh giá hạnh kiểm HS cho GVCN kết hợp với giám thị và một số GVBM, nhưng quyền quyết định vẫn là GVCN, trừ một số trường hợp HS bị kỷ luật phải đưa ra hội đồng kỷ luật.

Về ỘTổ chức và cơ chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm - giáo viên bộ môn - giám thị - tổ chức Đoàn TNCS HCM trong đánh giá hạnh kiểm HSỢ, có ĐTB=3.12, xếp hạng 11 là ở mức khá. Tuy nhiên, còn có 29,2% cho là TB và 4,7% cho là kém. Qua khảo sát, tại một số trường việc phối hợp này còn có nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ giữa các bộ phận và tổ chức trong nhà trường trong việc đánh giá hạnh kiểm của HS.

Về ỘTổ chức và cơ chế phối hợp giữa Nhà trường-Gia đình-Xã hội trong đánh giá hạnh kiểm HSỢ có ĐTB=3.51, xếp hạng 5 là ở mức khá. Qua khảo sát, việc phối hợp giữa gia đình Ờ nhà trường và xã hội được chỉ đạo chặt từ cơ quan quản lý cấp Bộ, đến Sở đến trường.

Về ỘTổ chức và chỉ đạo đánh giá hạnh kiểm HS qua học tập, rèn luyện trong các giờ lên lớpỢ có ĐTB=3.40 ở mức khá. Tuy nhiên, có 23,2% ý kiến đánh giá ở mức TB. Thực tế việc GVCN lấy ý kiến từ GVBM thông qua các môn học khác để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm thường diễn ra đối với các trường hợp HS chưa ngoan, có vi phạm lỗi trong giờ của GVBM đó. Còn lại, hầu hết các trường hợp đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS đều do GVCN quyết định.

VềTổ chức và chỉ đạo đánh giá hạnh kiểm HS qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động giáo dục trải nghiệmỢ có ĐTB=3.60, ở mức khá, xếp hạng 3. Tuy nhiên, còn có 9,9% ý kiến nhận xét TB. Để tìm hiểu, chúng tôi đã phỏng vấn trực tiếp đến một số hiệu trưởng về vấn đề này và thu nhận được thông tin: Việc đánh giá hạnh kiểm HS qua giáo dục trải nghiệm chưa thống nhất về tiêu chắ và phương pháp.

2.4.2.3. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT

VềSự thường xuyên, độ chắnh xác, tắnh khách quan của việc đánh giá hạnh kiểm HSỢ có ĐTB =3.5, xếp hạng 6, ở mức khá và có 15,1% ý kiến cho là TB. Về

Tổ chức phản hồi thông tin về kết quả đánh giá và áp dụng các biện pháp khắc phụcỢ cũng có ĐTB = 3.5, xếp hạng 6. Cả 2 yếu tố này đều được đánh giá ở mức khá.

Về ỘKiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện các hoạt động đánh giá hạnh kiểm HSỢ có ĐTB=3.6, xếp hạng 2, ở mức khá. Tìm hiểu thêm tại một số trường THPT, chúng tôi thấy việc kiểm tra hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS được các trường rất quan tâm và sử dụng thường xuyên trong suốt năm học thông qua điểm từng tháng của mỗi em và thi đua của mỗi lớp.

2.4.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giáhạnh kiểm HS THPT tại Tp.HCM hạnh kiểm HS THPT tại Tp.HCM

2.4.3.1. Các yếu tố của nhà trường ảnh hưởng đến hạnh kiểm HS

Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi đã khảo sát đến 678 ý kiến thầy cô giáo trong nhà trường. Kết quả được thể hiện qua Bảng 2.15.

Bảng 2.14. Mức độ ảnh hưởng của nhà trường đến hạnh kiểm HS

NỘI DUNG

% Mức độ ảnh hưởng của nhà trường đến hạnh kiểm của học sinh

ĐTB B Thứ hạn g Khôn g ảnh hưởng Ít ảnh hưởn g Khôn g ý kiến ảnh hưởn g ảnh hưởn g nhiều 1. Hành vi và nhân cách của thầy, cô. 0 7,1 3,2 12,1 77,6 4.61 1

2. Thầy - trò có mối quan hệ tốt (thân thiện, lắng nghe và đồng cảm)

0 7,9 12,1 57,7 22,3 3.94 4

3.Các hoạt động của Đoàn

TNCS HCM 12,2 15,2 13,1 11,8 47,7 3.69 5

4.Giờ học môn Giáo dục công

dân. 11,1 49,7 10,3 28,9 0 2.57 7

5. Giờ học các môn khoa học

xã hội. 6,1 27,1 36,7 13,3 16,8 3.08 6

6.Nội quy của nhà trường. 0 7,1 3,2 22,1 67,6 4.51 2

7.Sự giám sát chặt chẽ của

giám thị. 0 1,3 12,3 26,7 59,7 4.46 3

8. Các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp. 0 7,1 3,2 22,1 67,6 4.51 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về ỘHành vi và nhân cách của thầy côỢ có mức ảnh hưởng nhiều nhất với số ĐTB=4.61. Điều này rất đúng trong thực tế, là vì thầy cô luôn là tấm gương cho học trò noi theo. Về Thầy - trò có mối quan hệ tốt (thân thiện, lắng nghe và đồng cảm) có ĐTB=3.94, xếp hạng 4. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Giờ học các môn khoa học xã hội; Nội quy của nhà trường; Sự giám sát chặt chẽ của giám thị đều có ảnh hưởng nhiều đến hạnh kiểm học sinh. Tuy nhiên, Về các hoạt động của Đoàn TNCS HCM, Giờ học môn Giáo dục công dân thì còn có một ý kiến từ 10-12% cho là không ảnh hưởng đến hạnh kiểm HS. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã có khảo sát riêng đến công tác Đoàn cũng như hoạt động dạy học môn GDCD. Việc phân tắch hoạt động dạy học môn GDCD được trình kỹ ở phần 2.3.2

2.4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng của gia đình đến hạnh kiểm học sinh

Để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng của gia đình đến hạnh kiểm học sinh, chúng tôi đã lấy ý kiến của CBQL và GV trường THPT. Qua 678 ý kiến, chúng tôi thống kê tổng hợp theo Bảng 2.15.

Bảng 2.15. Mức độ ảnh hưởng của gia đình đến hạnh kiểm HS

NỘI DUNG

Mức độ ảnh hưởng của gia đình đến hạnh

kiểm của học sinh ĐTB

Thứ hạn g Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởn g ảnh hưởng nhiều ảnh hưởn g rất nhiều

1. Cha mẹ thường xuyên thăm hỏi con cái về học tập, các vấn đề ở trường và ngoài xã hội.

0 11,2 10,1 27,8 50,9 4.19 5

2. Cha mẹ quan tâm đến sức khỏe, tâm lý và sinh lý của con.

0 10,2 10,3 19,8 59,7 4.3 3

NỘI DUNG

Mức độ ảnh hưởng của gia đình đến hạnh

kiểm của học sinh ĐTB

Thứ hạn g Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởn g ảnh hưởng nhiều ảnh hưởn g rất nhiều sở thắch, nguyện vọng của con. 4. Cha mẹ sống hòa

thuận, tôn trọng nhau. 0 2,2 10,1 18,1 69,6 4.56 2

5. Cha mẹ đối xử tốt với ông bà và bà con họ hàng.

0 3,2 3,2 13,8 79,8 4.71 1

6. Kinh tế gia đình ổn

định, cha mẹ có việc làm. 0 12,1 0 37,8 50,1 4.26 4

Bảng 2.15 cho thấy yếu tố ỘCha mẹ đối xử tốt với ông bà và bà con họ hàng và cha mẹ sống hòa thuận, tôn trọng nhauỢ là 2 yếu tố xếp hạng nhất trong các yếu tố từ gia đình ảnh hưởng đến hạnh kiểm của HS. Ngoài ra, các yếu tố khác đều có ảnh hưởng mạnh đến hạnh kiểm học sinh.

2.4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS

Để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh, chúng tôi đã lấy ý kiến của CBQL và GV trường THPT và thống kê tổng hợp theo Bảng 2.16.

Bảng 2.16. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS

Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động

đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT % Các mức độ ảnh hưởng ĐT B Thứ hạn g Khôn g ảnh hưởng Ít ảnh hưởn g Ảnh hưởn g Ảnh hưởn g nhiều Ảnh hưởn g rất nhiều 1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và tổ chức Đoàn TNCS HCM về hạnh kiểm và đánh giá hạnh kiểm học sinh.

0 10,2 11,2 19,1 59,5 4.29 3

2. Sự chủ động, tắnh khách quan, tinh thần trách nhiệm của gia đình trong giáo dục và đánh giá hạnh kiểm HS, trong phối hợp với nhà trường và các tổ chức chắnh trị - xã hội. 10,2 10,1 20,1 19,7 39,9 3.7 4 3. Sự nhiệt tình, quan tâm và tắch cực của các tổ chức chắnh trị - xã hội trong giáo dục và đánh giá hạnh kiểm HS, trong phối hợp với nhà trường và gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 7,1 3,2 22,1 67,6 4.51 2

4. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn; các tổ chức đoàn thểẦ).

3,2 3,2 0 13,8 79,8 4.65 1

5. Các điều kiện phục vụ công tác quản lý đánh giá hạnh kiểm học sinh.

Bảng 2.16 cho thấy các yếu tố Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn; các tổ chức đoàn thểẦ) xếp hạng 1; Sự nhiệt tình, quan tâm và tắch cực của các tổ chức chắnh trị - xã hội trong giáo dục và đánh giá hạnh kiểm HS, trong phối hợp với nhà trường và gia đình xếp hạng 2;

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và tổ chức Đoàn TNCS HCM về hạnh kiểm và đánh giá hạnh kiểm học sinh xếp hạng 3. Các yếu tố còn lại đều ảnh hưởng nhiều đến quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trong các trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 87 - 96)