Thực trạng chung về hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chắ Minh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trong các trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 65 - 72)

- Đội ngũ giám thị, cán bộ tư vấn học đường tham gia vào quá trình

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.3.1. Thực trạng chung về hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Thành phố Hồ Chắ Minh

trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chắ Minh

2.3.1. Thực trạng chung về hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Thànhphố Hồ Chắ Minh phố Hồ Chắ Minh

Theo báo cáo tổng kết năm học của Sở GDĐT TP. HCM trong những năm gần đây về hạnh kiểm học sinh như sau:

Bảng 2.6. Kết quả hạnh kiểm HS THPT

Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu

2010-2011 65,55% 25,54% 7,85% 1,06%

2011-2012 67,67% 24,26% 7,17% 0,9%

2012-2013 70,39% 22,85% 5,9% 0,78%

2013-2014 71,62% 22,28% 5,3% 0,80%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học Sở GDĐT Tp.HCM)

Kết quả bảng 2.6 cho thấy, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt tăng đều theo từng năm và tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm yếu được giảm. Điều này cho thấy hoạt động giáo dục hạnh kiểm, đạo đức trong nhà trường THPT tại Thành phố Hồ Chắ Minh có mang lại hiệu quả.

Tuy nhiên để tìm hiểu rõ hơn về hạnh kiểm HS THPT trong những năm gần đây căn cứ vào các tiêu chắ đánh giá hạnh kiểm theo TT58, tác giả luận án đã tổ chức khảo sát 678 ý kiến CBQL, GV và 890 ý kiến cha mẹ HS của 51 trường THPT về hạnh kiểm HS qua 5 mức (yếu, trung bình, khá, tốt, xuất sắc) thay cho 4 mức được quy định trong TT58.

Bảng 2.7. Thực trạng về hạnh kiểm HS THPT

Nội dung đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT Đối tượng đánh giá Mức độ đạt được (%) Yếu TB Khá Tốt Xuất sắc ĐTB Thứ hạng 1. Hoàn thành đầy đủ, nghiêm túc nhiệm vụ học tập theo chương trình, có ý thức vươn lên. CBQL, GV 9,8 10,1 11,3 18,7 50,1 4.1 1 Cha mẹ 6,9 13,1 15,1 15,1 49,8 3.88 1 2. Chấp hành tốt luật pháp, nội quy của nhà trường. CBQL, GV 9,8 9.8 9,8 20,2 50,4 4.1 1 Cha mẹ 9.8 20.2 9,8 9,8 50,4 3.7 4 3. Tắch cực rèn luyện thân thể. CBQL, GV 3,1 16,9 20,2 29,9 29,9 3.97 3 Cha mẹ 6,9 13,1 20,2 29,9 29,9 3.63 5

4. Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.

CBQL,

GV 7,2 12,8 39,8 20,1 20,1 3.53 8

Cha mẹ 6,9 13,1 40,2 19,9 19,9 3.33 7

5. Tắch cực hưởng ứng và tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào thi đua, các hoạt động ngoại khóa. CBQL, GV 7,2 12,8 20,1 20,1 39,8 3.93 6 Cha mẹ 6,9 13,1 19,8 20,1 40,1 3.73 3 6. Trung thực trong học tập, trong cuộc sống. CBQL, GV 17,3 12,6 39,8 20,1 10,2 3.13 10 Cha mẹ 6,9 13,1 40,2 19,9 19,9 2.93 10 7. Có ý thức tập thể, giúp đỡ người khác. CBQL, GV 14,8 14,8 20,1 30,2 20,1 3.55 7 Cha mẹ 5,1 5,1 19,8 39,8 30.2 3.85 2 8. Kắnh trọng cha mẹ, CBQL, 4,9 15,2 20,1 29,9 29,9 3.95 4

Nội dung đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT Đối tượng đánh giá Mức độ đạt được (%) Yếu TB Khá Tốt Xuất sắc ĐTB Thứ hạng

thầy cô, nhân viên nhà trường. GV Cha mẹ 15,2 14,9 19,9 29,9 20,1 3.25 8 9. Tôn trọng, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè. CBQL, GV 4,9 15,2 20,1 29,9 29,9 3.95 4 Cha mẹ 15,4 14,9 19,9 19,9 29,9 3.35 6

VềHoàn thành đầy đủ, nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ học tập theo chương trình, có ý thức vươn lên của HS THPTđược đánh giá với điểm trung bình (ĐTB) là 4.1 và 3.88 là ở mức tốt, có xấp xỉ 50% ý kiến từ thầy cô, cha mẹ HS đều đánh giá xuất sắc. Tuy nhiên, có 9,8% ý kiến từ GV và 6,9% ý kiến từ cha mẹ đánh giá là yếu. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi cũng đã có những buổi trò chuyện và phỏng vấn đến các thầy cô cùng cha mẹ HS thì cho thấy hiện tại vẫn còn số HS chưa ý thức tự giác học tập.

Về ỘChấp hành tốt luật pháp, nội quy của nhà trườngỢ được đánh giá khá cao: 80% ý kiến từ thầy cô và cha mẹ đều cho là HS rất khá, tốt và xuất sắc trong việc chấp hành luật pháp và nội qui nhà trường. Tuy nhiên, vẫn còn 9,8% HS được cha mẹ và thầy cô đánh giá là yếu, chưa chấp hành các qui định của nhà trường. Thực tế tìm hiểu, chúng tôi đã trò chuyện với HS này cũng như trao đổi với GV phụ trách thì đây là hầu hết HS cá biệt theo hoàn cảnh riêng của từng em và rất cần sự giáo dục và chăm sóc riêng biệt của cha mẹ và thầy cô.

Về ỘTắch cực rèn luyện thân thểỢ được đánh giá là khá cao, cả cha mẹ và thầy cô đều hài lòng về việc rèn luyện thân thể (với ĐTB là 3.97 và 3.63). Thực tế, tại các trường THPT ở Tp.HCM phong trào thể dục, thể thao hoạt động rất sôi nổi. Một số em đã có thành tắch cao trong việc thi đấu, ngoài ra HS đều thường xuyên rèn luyện thân thể qua các hoạt động bơi lội, đá bóng, nhảy dân vũ,ẦViệc phổ cập

bơi lội cũng đã được triển khai đến HS. Nhiều em được cha mẹ cho học thêm các môn thể thao khác ngoài nhà trường.

Về ỘGiữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trườngỢ mặc dù được đánh giá tốt, có ĐTB là 3.53 và 3.34. Tuy nhiên, có đến 30 % ý kiến từ thầy cô và cha mẹ cũng như chắnh bản thân cha mẹ HS đánh giá là TB và kém. Điều này rất phù hợp với khảo sát thực tế của luận án. Một bộ phận HS chưa tuân thủ quy định cũng như ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, môi trường xung quanh.

Về ỘTắch cực hưởng ứng và tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào thi đua, các hoạt động ngoại khóaỢ có ĐTB là 3.93 và 3.73 là khá cao. Phong trào thi đua thông qua các hoạt động ngoại khóa trở thành bắt buộc trong nhà trường. Chắnh vì vậy, hầu hết HS học sinh đều tắch cực tham gia hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên vẫn còn 7% học sinh chưa ý thức và lười tham gia các hoạt động ngoại khóa.

Về ỘTrung thực trong học tập, trong cuộc sốngỢ được thầy cô và cha mẹ đánh giá ở mức khá, với ĐTB =3.13 và 2.93. Tuy nhiên, còn 17% học sinh được thầy cô và cha mẹ cho là HS chưa trung thực trong học tập và cuộc sống. Những trường hợp HS vi phạm các nội qui thi cử như quay cóp còn diễn ra ở một số nơi

VềÝ thức tập thể, giúp đỡ người khácỢ được đánh giá với mức ĐTB là 3.55 và 3.85. Tuy nhiên, có 15% ý kiến thầy cô và 5% ý kiến thầy cô là HS chưa đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Để hiểu hơn về vấn đề này, tác giả luận án đã phỏng vấn sâu đến một số cha mẹ và thầy cô thì được biết còn một số em học sinh vẫn chưa ý thức trong việc này, ứng xử còn vô cảm, thiếu trách nhiệmẦ

VềKắnh trọng cha mẹ, thầy cô, nhân viên nhà trường, tôn trọng, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trườngỢ cũng được thầy cô và cha mẹ đánh giá khá cao. Tuy nhiên, còn một số ắt học sinh vẫn còn chưa lễ phép với thầy cô. Hầu hết, những học sinh này đều ở một số trường vùng ven, học sinh có hoàn cảnh về gia đình, HS có biểu hiện chưa ngoan.

VềSử dụng kết quả môn Giáo dục công dânỢ đều được thầy cô và cha mẹ nhận xét ở mức xếp hạng 9, ĐTB =3.18 và 3.17. Như vậy cho thấy sự đồng tình và nhất trắ với việc sử dụng kết quả môn GDCD là chưa cao.

Qua phân tắch ở bảng khảo sát chung về hạnh kiểm HS THPT ở 5 mức như trên, kết hợp phỏng vấn hiệu trưởng, giáo viên tại các trường THPT, nghiên cứu hồ sơẦ có thể thấy cơ bản là học sinh đáp ứng các yêu cầu về phẩm chất của công dân. Đa số HS đều ngoan, chăm học, vâng lời thầy cô giáo, tôn trọng và giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh. Tuy nhiên, còn một bộ phận nhỏ HS chưa ngoan, chưa ý thức được hành vi và việc làm của mình. Qua tìm hiểu các hồ sơ về kỷ luật HS chưa ngoan trong các năm gần đây, tác giả luận án đã ghi nhận được tất cả các trường hợp kỷ luật HS đều là trường hợp HS đánh nhau, vi phạm qui chế thi cử, trốn học, ẦTác giả luận án cũng phỏng vấn đến các GVCN để tìm hiểu thêm về trường hợp HS chưa ngoan, HS hay vi phạm kỷ luật. Hầu hết các GVCN cho rằng, nhà trường luôn luôn tạo điều kiện và cơ hội để HS sửa chữa sai lầm. Tuy nhiên, mỗi trường hợp HS cá biệt đều có những hoàn cảnh cá nhân riêng. Chắnh vì vậy rất cần sự tư vấn tâm lý hỗ trợ và giúp đỡ của nhà trường. Chắnh vì vậy, việc đánh giá hạnh kiểm đúng phương pháp sẽ giúp đỡ HS thay đổi tốt hơn.

Đặc biệt, luận án đã tổ chức khảo sát thực trạng hạnh kiểm HS THPT qua 5 mức (yếu, TB, khá, tốt, xuất sắc) thay cho 4 mức hiện nay (yếu, TB, khá, tốt) theo TT58 đã nhận được sự ủng hộ, đồng tình của đa số GV và cha mẹ. Đây là cơ sở lý thực tiễn để tác giả luận án đề xuất biện pháp thang đo đánh giá hạnh kiểm ở chương 3.

Để tìm hiểu thêm về thực trạng thang đo đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT hiện nay, tác giả luận án cũng xin ý kiến một số chuyên gia trong lĩnh vực này. Ông NTL, chủ tịch hiệp hội tâm lý giáo dục Hà Nội đã nêu rất rõ việc bất cập trong đánh giá đạo đức, hạnh kiểm cho các em học sinh phổ thông hiện nay. Ông đưa ra nhận định, sau mỗi học kỳ, mỗi năm học, chúng ta đều đánh giá học sinh cả hai mặt học lực và hạnh kiểm. Việc làm đó là cần thiết và quan trọng. Có vậy mới đánh giá được mức độ rèn luyện, phấn đấu của học sinh trong từng học kỳ, trong từng năm học. Hiện nay, trong nhà trường đều có 2 tình trạng: một là giáo viên chủ nhiệm thường hết sức thông cảm với học sinh, tuổi các em là tuổi mới lớn không thể có những đánh giá cứng nhắc trong học bạ, để ảnh hưởng phấn đấu lâu dài của học

sinh. Do đó phần lớn các em đều được giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm: tốt và khá, em nào quá đáng lắm mới bị trung bình. Đặc biệt những năm cuối cấp, để tạo điều kiện cho học sinh thi hết cấp được thuận lợi, việc xếp loại học sinh cũng được các giáo viên chủ nhiệm "nới tay". Hai là những học sinh ngoan, giỏi lúc nào cũng phải giữ cho mức hạnh kiểm của mình ở mức tốt. Từ đó khiến nhiều em phải thu mình, không dám bộc lộ những cá tắnh, những cách sống riêng, những suy nghĩ riêng sợ thầy cô, bạn bè đánh giá. Là những người làm giáo dục, chúng ta vẫn nghĩ, làm thế nào để khuyến khắch các em sống thật, sống hết mình để sau này các em trở thành những người có bản lĩnh, chủ động, sáng tạo. Trong cuộc sống những vấp váp là bình thường; có vấp váp mới có trải nghiệm, mới tự rút ra những bài học trong cuộc sống. Những học sinh có cá tắnh, bộc lộ mạnh mẽ hoặc những học sinh sống trong gia đình có hoàn cảnh, thiếu đi những sự giáo dục tỉ mỉ, có hiệu quả thường bị cách xếp loại khô cứng theo mãi các em. Đặc biệt khi học sinh muốn chuyển trường, thay đổi môi trường để phấn đấu, các trường đều chỉ nhận học sinh có hạnh kiểm tốt; thế là xảy ra tình trạng học sinh yếu kém rèn luyện đạo đức cứ việc chuyển từ trường này sang trường khác nhưng hạnh kiểm vẫn được ghi khá, tốt (trường cũ muốn đẩy đi thì phải đánh giá tốt) như vậy học sinh chẳng được giáo dục giúp đỡ gì. Thay bằng sự giáo dục chỉ có một chữ "tốt", "khá" trong học bạ (Chưa kể cha mẹ học sinh muốn làm việc này còn phải mất Ộtiêu cực phắỢ). Thế là chúng ta lại nêu thêm tấm gương phải giáo dục. Đặc biệt trong học bạ, mục nhận xét của giáo viên chủ nhiệm lại không yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải ghi cụ thể nên phần lớn các học bạ giáo viên chủ nhiệm chỉ ghi một hai dòng chung chung: "chăm ngoan", "học khá", "có tiến bộ" hoặc ngược lại có giáo viên chủ nhiệm Ộthật thàỢ học sinh có Ộlỗi toỢ Ộlỗi nhỏỢ nào đều ghi vào học bạ tất, cả khiến nhiều học sinh Ộkhóc dở, mếu dởỢ vì những từ: Ộvô kỷ luậtỢ, Ộvô lễỢ, Ộthiếu trung thựcỢ rồi tỉ mỉ cả Ộhay nói leoỢ, Ộhay nói chuyện trong lớpỢẦ Đọc học bạ của học sinh chúng ta không thể biết mức độ rèn luyện phấn đấu về mặt hạnh kiểm của học sinh ở từng năm học như thế nào; Đánh giá nhằm ghi nhận một thực tế hay chủ yếu phải đạt mục tiêu nhằm khắch lệ, định hướng để học sinh có thể hoàn thiện nhân cách. Một

nhận định hoàn toàn đúng về hạn chế trong cách đánh giá hạnh hạnh kiểm, đạo đức cho học sinh hiện nay.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm học sinh trong các trường THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w