- Hoạt động định hướng: Thông qua các hoạt động phát triển bản thân phù hợp với năng lực, đặc điểm và sở thắch của mình, HS sẽ tìm hiểu và lên kế hoạch
3.2.8. Biện pháp 8 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện xây dựng qui trình đánh giá hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông
hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông
3.2.8.1. Mục đắch biện pháp
Xây dựng được qui trình đánh giá hạnh kiểm HS trong các trường THPT được đảm bảo tắnh hợp lý, liên thông, tắch hợp giữa các yếu tố, bộ phận có tác động đến hiệu quả hoạt động đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS ở trường THPT.
3.2.8.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Tổ chức phối hợp xây dựng qui trình đánh giá hạnh kiểm HS THPT
Giám đốc Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng Giáo dục Trung học, Phòng Học sinh Sinh Viên, Phòng Khảo thắ và Kiểm định chất lượng phối hợp với hiệu trưởng THPT thiết kế, xây dựng qui trình đánh giá hạnh kiểm HS THPT.
- Thiết kế qui trình đánh giá hạnh kiểm HS THPT Bước 1. Xác định mục đắch cần đánh giá;
Bước 2. Xác định đối tượng đánh giá và đánh giá thắ điểm;
Bước 3. Xác định nội dung, phương pháp đánh giá;
Bước 4. Xây dựng công cụ đánh giá (Xây dựng công cụ. Xây dựng thang đo. Phân tắch, đánh giá các câu hỏi). Sửa chữa, hoàn thiện các bộ công cụ đánh giá để sử dụng cho khảo sát chắnh thức;
Bước 5.Tiến hành thực hiện đánh giá;
Bước 1. Xác định mục đắch cần đánh giáBước 2. Xác định đối tượng đánh giá và đánh giá thắ điểmBước 3. Xác định nội dung, phương pháp đánh giáBước 4. Xây dựng công cụ. Xây dựng thang đo. Phân tắch, đánh giá các câu hỏi.
Bước 5.Tiến hành thực hiện đánh giáBước 6. Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu, viết báo cáo Bước 7. Thông báo kết quả tới các đối tượng có liên quan và đề xuất các giải pháp cải tiếnBước 8. Tổng kết đợt đánh giá và lựa chọn các biện pháp để giáo dục hạnh kiểm cho HS.
Bước 7. Thông báo kết quả tới các đối tượng có liên quan và đề xuất các giải pháp cải tiến;
Bước 8. Tổng kết đợt đánh giá và lựa chọn các biện pháp để giáo dục đạo đức cho HS.
Sơ đồ 3.1. Quy trình đánh giá hạnh kiểm HS THPT 3.3. Tổ chức khảo nghiệm tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp
Để khẳng định tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp, tác giả luận án đã tiến hành khảo sát ý kiến CBQL và chuyên viên Sở GD và ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GV các trường THPT và các nhà khoa học. Nội dung trưng cầu ý kiến nêu trong Phụ lục 4. Tác giả tổ chức trưng cầu ý kiến qua 3 vòng:
Vòng 1: Trưng cầu ý kiến qua trao đổi và phỏng vấn (12 người là các chuyên gia về quản lý giáo dục, đánh giá trong giáo dục, hiệu trưởng THPT của một số trường)
Vòng 2: Trưng cầu ý kiến qua các hội nghị tổ chức tại Sở GDĐT vào tháng 4/2014, với 200 người là CBQL và chuyên viên Sở GDĐT, lãnh đạo các trường THPT.
Vòng 3: Trưng cầu ý kiến khảo sát bằng phiếu để lấy ý kiến rộng rãi trong các đối tượng trên tại các trường THPT Tp.HCM.
Cách tắnh điểm dựa theo các qui định về mức độ:
Mức độ rất cần thiết và rất khả thi ghi số 3, ứng với 3 điểm Mức độ cần thiết, khả thi ghi số 2, ứng với 2 điểm
Mức độ không cần thiết, không khả thi ghi số 1, ứng với 1 điểm
Điểm trung bình (ĐTB) về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của từng nhóm biện pháp được tắnh theo công thức:
X = x = N 1 ∑ = 3 1 i i i n x
Trong đó, x1 là điểm được cho ứng với từng mức độ, x1∈{1,2,3}. n1 là số người cho điểm ứng với từng mức độ x1.
N là tổng số người cho điểm của từng giải pháp.
Qua trưng cầu ý kiến ở hội thảo và khảo sát bằng gửi phiếu hỏi, tác giả thu về 367 phiếu và ghi lại hơn 20 ý kiến tại hội thảo. Tất cả các phiếu thu về đều ghi đầy đủ ý kiến đánh giá tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các giải pháp với mức độ cụ thể. Kết quả thống kê thể hiện ở Bảng 3.6.
Bảng 3.3. Tổng hợp về tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp Biện pháp Tắnh cần thiết (%) Tắnh khả thi (%) 3 2 1 ĐT B 3 2 1 ĐTB 1. Chỉ đạo các trường THPT tổ chức bộ máy quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT.
97, 1
2,9 2,96 94,1 5,9 2,94
2. Tổ chức, chỉ đạo xây dựng chuyên đề bồi dưỡng về đánh giá hạnh kiểm HS THPT
98, 0
2,0 2,98 100 00 3
3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng về đánh giá hạnh kiểm học sinh THPT
94, 1
5,9 2,94 97,1 2,9 2,96
4. Tổ chức, chỉ đạo bổ sung nội dung tiêu chắ đánh giá hạnh kiểm HS THPT.
86, 9
13,1 2,86 85,0 15,0 2,85
5. Tổ chức, chỉ đạo xây dựng thang đo đánh giá hạnh kiểm HS THPT.
94, 1
5,9 2,94 97,0 3,0 2,96
6. Tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp đánh giá hạnh kiểm HS THPT bằng phương pahp1 giáo dục kỷ luật tắch cực
94, 0
6,0 2,94 96,9 3,1 2,96
7. Tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp đánh giá hạnh kiểm HS THPT thông qua hoạt động giáo dục trải nghiệm.
96, 9
3,1 2,96 94,0 6,0 2,94
8. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện xây dựng qui trình đánh giá hạnh kiểm HS THPT
88, 1
11,9 2,76 89,1 10,9 2,88
Các số liệu về kết quả trưng cầu ý kiến ở Bảng 3.2 cho thấy tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp rất cao (mức độ cần thiết có điểm trung bình từ 2,76-
3, mức độ khả thi có điểm trung bình từ 2,85-3), trong đó các đối tượng khảo sát đánh giá biện pháp 1,3,7,8 là cần thiết nhất, các biện pháp 2,3,6,7 là khả thi nhất.
Về mức độ cần thiết, không có biện pháp nào được cho là không cần thiết. Các ý kiến cho rằng các biện pháp 1,2,6,8 là cần thiết nhất gồm:
- Chỉ đạo các trường THPT tổ chức bộ máy quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT.
- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng về đánh giá hạnh kiểm HS cho CBQL, GV, Giám thị.
- Tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp đánh giá hạnh kiểm HS bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tắch cực.
- Tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp đánh giá hạnh kiểm HS THPT thông qua hoạt động giáo dục trải nghiệm.
Về mức độ khả thi, các chuyên gia đánh giá các biện pháp 2,3,6,7 là khả thi nhất gồm:
- Tổ chức, chỉ đạo xây dựng chuyên đề về đánh giá hạnh kiểm HS THPT cho CBQL, GV, Giám thị.
- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên đề về đánh giá hạnh kiểm học sinh cho CBQL, GV, Giám thị.
- Tổ chức, thực hiện xây dựng thang đo đánh giá hạnh kiểm HS THPT.
- Tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp đánh giá hạnh kiểm học sinh bằng phương pháp giáo dục kỹ luật tắch cực.
Từ kết quả khảo nghiệm, kết hợp với những cơ sở đề xuất các biện pháp, tác giả kết luận rằng các biện pháp được xây dựng có thể áp dụng vào thực tế để thực hiện hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT tại Tp. HCM và các nơi có hoàn cảnh tương tự.