thần trách nhiệm của các thành phần tham gia giáo dục và đánh giá hạnh kiểm HS; Sự phối hợp với nhà trường với cha mẹ HS và các tổ chức chắnh trị - xã hội; Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn; các tổ chức đoàn thểẦ); Các điều kiện phục vụ công tác quản lý đánh giá hạnh kiểm HS. Quá trình quản lý hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT được tóm tắt như sau:
Chỉ đạo hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT
- Chỉ đạo đánh giá hạnh kiểm HSqua học tập, rèn luyện trong các qua học tập, rèn luyện trong các giờ lên lớp.
- Chỉ đạo đánh giá hạnh kiểm họcsinh qua các họat động ngoài giờ sinh qua các họat động ngoài giờ lên lớp và hoạt động đoàn thể. - Ban hành quy chế, quy định về đánh giá hạnh kiểm HS.
Kiểm tra đánh giá hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT
- Sự thường xuyên, độ chắnh xác,tắnh khách quan của việc đánh giá tắnh khách quan của việc đánh giá hạnh kiểm HS.
- Tổ chức phản hồi thông tin về kết quả đánh giá và áp dụng các biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra giám sát và đánh giáviệc thực hiện các hoạt động đánh việc thực hiện các hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS.
Lập kế hoạch hoạt động đánh giá hạnh kiểm HS THPT
- Phổ biến quán triệt, nâng caonhận thức cho HS về nội quy học nhận thức cho HS về nội quy học tập và rèn luyện đạo đức.
- Xây dựng và ban hành kế hoạchđánh giá hạnh kiểm HS. đánh giá hạnh kiểm HS.
- Xây dựng và ban hành kế hoạchđánh giá hạnh kiểm HS. đánh giá hạnh kiểm HS. -Tổ chức cơ chế phố hợp GVCN- GVBM-GT- Đoàn TN. Nhà trường - Gia đình- Xã hội.
- Đội ngũ giám thị, cán bộ tư vấnhọc đường tham gia vào quá trình học đường tham gia vào quá trình đánh giá hạnh kiểm HS.
- Tổ chức viết báo cáo đánh giá và phản hồi thông tin kết quả đánh giá tới các đối tượng liên quan.