a. Qua mười năm đầu của thế kỷ XXI với những biến động cú thể nhận thấy đõy là thế kỷ đầy ắp những cơ hội và thỏch thức. Thế giới sẽ phải đối mặt với nền kinh tế toàn cầu húa, viờ̃n thụng hoỏ, cụng nghệ thụng tin, giao thụng hiện đại, những hoàn cảnh và những nhu cầu mới. Du lịch do đú mà cũng phỏt sinh những biến đổi.
Theo sự thay đổi của quan điểm giỏ trị, sự tăng trưởng dõn số toàn cầu, sự phỏt triển kinh tế và chất lượng cuộc sống ngày một nõng cao dẫn đến nhu cầu du lịch của con người ngày càng đa dạng: Một là những nhu cầu du lịch truyền thống như du lịch
tập thờ̉ (theo đoàn), du lịch văn hoá, du lịch nghỉ ngơi nội dung và phạm vi khụng
ngừng được phỏt triển và mở rộng. Hai là những nhu cầu du lịch mới nổi lờn, chủ yếu như du lịch sinh thái, du lịch sức khoẻ, du lịch chữa bệnh, du lịch triờ̉n lóm
thương mại, du lịch giải thưởng… Ba là nhu cầu du lịch theo chuyờn đề như du lịch nụng nghiệp, du lịch thám hiờ̉m, du lịch khoa học, du lịch học tập… cỏc nhu cầu này sẽ
ngày càng chiếm vị thế nhanh chúng của nhu cầu du lịch thế kỷ mới. Để làm hài lũng những yờu cầu đa dạng đú của du khỏch, sản phẩm du lịch sẽ phải mang những màu sắc và nội dung phong phỳ.
Mặt tốt của du lịch mang đến cho đời sống kinh tế – xã hội và viờ̃n cảnh sự phỏt triển của nú khiến cho chớnh phủ cỏc nước và cỏc nhà kinh doanh ngày càng chỳ trọng đến sự phỏt triển của ngành du lịch. Ngành du lịch từ việc thiết kế sản phẩm đến phương thức phục vụ, từ chớnh sỏch giỏ cả đến khai thỏc thị trường, từ vấn đề khai thỏc tài nguyờn đến chiến lược nhõn tài, sự cạnh tranh của nú sẽ ngày càng khốc liệt, mang tớnh toàn diện. Để tăng cường khả năng cạnh tranh cho mục đớch du lịch, ngành du lịch cỏc nước, cỏc cụng ty du lịch đều khụng ngừng cải tiến và nõng cao chất lượng phục vụ du lịch, thụng qua sự ưu tiờn chất lượng phục vụ như cung cấp phục vụ vượt chất lượng, phục vụ đặc sắc, coi sự phục vụ là chỡa khoỏ vàng để đem lại sự thành cụng; lấy sự toàn diện để nõng cao sức hấp dẫn và tớnh cạnh tranh cho ngành du lịch.
Việt Nam đã chớnh thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), cú nghĩa là ngành du lịch Việt Nam và những dịch vụ của nú đang cựng đứng trờn một đường đua với quỹ đạo tiờu chuẩn quốc tế. Điểm quan trọng của cạnh tranh du lịch đú là nhõn tài, đội ngũ nhõn viờn ngành du lịch Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thỏch
thức. Những nhõn viờn du lịch trỡnh độ phục vụ cao sẽ cú cơ hội phỏt triển rất lớn, những nhõn viờn du lịch trỡnh độ phục vụ thấp sẽ bị đào thải, khú cú cơ hội tỡm kiếm việc làm.
b. Thực trạng Đào tạo nhõn lực du lịch của nước ta trong giai đoạn hiện nay: là đã xỏc định tớnh chuyờn nghiờờp là mục tiờu; xỏc định nhõn lực là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ và ưu tiờn đào tạo nhõn lực bõờc cao, đụời ngũ quản lý, lực lượng “mỏy cỏi” để thỳc đẩy chuyển giao, đào tạo, huấn luyờờn tại chỗ theo yờu cầu cụng viờờc. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch đã được nõng cấp, xõy dựng mới, trang bị ngày càng đồng bộ và hiện đại. Đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn và đào tạo viờn - nhõn tố quyết định sự nghiệp và chất lượng đào tạo - tăng nhanh về số lượng, nõng dần về kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ và cú trỏch nhiệm với sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch. Chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo, bồi dưỡng từng bước được chuẩn húa. Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được nõng lờn một bước, lực lượng lao động cú tay nghề cao, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế đã được hỡnh thành; nguồn lực trong nước đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch đã được tăng cường; nguồn lực bờn ngoài được thu hỳt ngày một tăng, đến nay đã thu hỳt được trờn 30 triệu USD cho phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch và sử dụng ngày một hiệu quả.