Kỹ NĂNG BềN VữNG CHO SINH VIÊN

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 100)

Ths. Nguyễn Bớch Thục

Hiện nay cả nước cú khoảng 10.000 Hướng dẫn viờn (HDV), trong đú cú khoảng 6.000 HDV quốc tế. Trờn thực tế thỡ nhu cầu HDV du lịch cao hơn nhiều con số này dẫn đến tỡnh trạng chất lượng chưa được đỏp ứng. Trong khi, HDV luụn được coi là hỡnh ảnh, là trung gian, là cầu nối giữa cụng ty lữ hành với khỏch du lịch. Sự thành cụng, thương hiệu của mỗi cụng ty phụ thuộc rất nhiều thụng qua hỡnh ảnh của hướng dẫn viờn du lịch.

Tỡm một hướng đi bền vững cú chất lượng ngay từ những năm đầu tiờn của giỏo dục đại học chuyờn ngành Văn hoỏ - Du lịch (trọng tõm là đào tạo Hướng dẫn viờn du lịch) trở thành vấn đề quan trọng, nú quyết định đến sự thành cụng hay thất bại của một ngành đào tạo. Thực tế, khoa Nghiệp vụ Du lịch đã đào tạo đến nay được 5 khoỏ sinh viờn tốt nghiệp bậc Cao đẳng (chuyờn ngành Hướng dẫn Du lịch), đú là những con số biết núi, bước đầu tiờn cú thể đỏnh giỏ những điểm thành cụng, hay hạn chế trong đào tạo lĩnh vực này.

Năm 2011, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cấp phộp cho khoa mở ngành đại học Văn hoỏ - Du lịch. Khung chương trỡnh đào tạo bậc Đại học được xõy dựng trờn một nền tảng đào tạo hiện đại, trong đú cú sự kế thừa những điểm mạnh của chương trỡnh đào tạo bậc Cao đẳng (cú tớnh nghề cao) kết hợp với chương trỡnh đào tạo Đại học mang thiờn hướng nghiờn cứu (lý luận). Là một giảng viờn, cú nhiều năm được mời giảng cho chuyờn ngành Hướng dẫn viờn du lịch tại khoa, tụi nhận thấy, để đào tạo được một hướng dẫn viờn du lịch thực thụ (cú kỹ năng hướng dẫn tốt, cú sự am hiểu tường tận lịch sử - văn hoỏ - xã hội, tự tin, bản lĩnh, sức khoẻ và cú những kỹ năng mềm cần thiết) là một việc khụng dờ̃ đối với những giảng viờn dạy chuyờn ngành.

Hướng dẫn viờn du lịch là một nghề cú tớnh kỹ năng cao. Bởi cựng một lỳc hướng dẫn viờn du lịch phải tương tỏc với nhiều đối tượng: khỏch du lịch - nguồn chớnh mang lại lợi nhuận cho cụng ty; Đối tượng/ sản phẩm du lịch được lựa trong suốt chuyến hành trỡnh; Những người tham gia vào kinh doanh cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch.... Sự tương tỏc đú đũi hỏi hướng dẫn viờn phải cú nhiều kinh nghiệm/ trải nghiệm thực tế được đỳc kết trước đú mới cú thể đỏp ứng tốt nhu cầu tham quan, khỏm phỏ, trải nghiệm của khỏch du lịch, sự kỳ vọng về hỡnh ảnh của cụng ty giao phú.

Theo cấu trỳc chương trỡnh đào tạo, ngoài kiến thức GDĐC (là khối kiến thức mang giỏ trị nền tảng căn bản chung cho tất cả cỏc ngành); Cơ sở ngành và Kiến thức ngành (khối kiến thức mang đến sự hiểu biết căn bản về ngành học). Tụi quan tõm nhiều đến cấu trỳc phần kiến thức chuyờn ngành, và nhận thấy khối lượng kiến thức được thể hiện rõ 2 nhúm:

+ Kiến thức lý luận chuyờn ngành: cú thể kể đến một số học phần Văn hoá các

dõn tộc Việt Nam; Di tớch và Danh thắng Việt Nam; Tụn giáo vào tớn ngưỡng Việt Nam; Tổng quan du lịch; Địa lý du lịch; Tiếng Anh chuyờn ngành; Tõm lý du khách; Tuyến điờ̉m du lịch.... khối kiến thức cú tỏc động, hỗ trợ trực tiếp đến thực hành nghề nghiệp

của sinh viờn, cơ sở của những sản phẩm đào tạo cú tớnh chuyờn sõu, giỳp người học cú kiến thức uyờn thõm về lịch sử - văn hoỏ - xã hội.

+ Kiến thức thực hành chuyờn ngành: học phần Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch giỳp sinh viờn hỡnh thành kỹ năng về thuyết trỡnh, phương phỏp hướng dẫn và những yờu cầu đối với hướng dẫn viờn.

Nhỡn vào khối lượng kiến thức khụng bắt gặp tớnh bất hợp lý, tuy nhiờn để giỳp đến người học thẩm thấu trọn vẹn khối lượng kiến thức, hỡnh thành kỹ năng là cả một quỏ trỡnh, trong đú khoa/ bộ mụn cần cõn đối giữa thời lượng đào tạo trờn giảng

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 100)