Trờng đại học văn hóa, thể thao và dulịch thanh hóa

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 62)

Nguyễn Thị Trỳc Quỳnh∗ Du lịch đang là một ngành cú tốc độ tăng trưởng rất cao. Tỷ trọng kinh tế ngành này đem lại lớn gấp nhiều lần cỏc ngành dịch vụ khỏc. Nhiều cụng ty du lịch mới ra đời và phỏt triển. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc cụng ty đều cho chung một vấn đề đú là thiếu nguồn lao động chất lượng cao. Theo thống kờ của Tổng Cục du lịch, mỗi năm toàn ngành cần thờm gần 40.000 lao động được đào tạo bài bản. Tuy nhiờn, lượng sinh viờn chuyờn ngành tốt nghiệp ra trường chỉ khoảng 15.000 người mỗi năm. Chớnh vỡ vậy, tỡnh trạng “khỏt” nhõn lực đặc biệt là nhõn lực cú tay nghề của ngành du lịch trong thời gian tới là điều đã được dự bỏo trước.

Trường đại học Văn húa – Thể thao - Du lịch được thành lập ngày 22 thỏng 7 năm 2011 theo Quyết định số 1221/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ trờn cơ sở nõng cấp Trường Cao đẳng Văn húa – Nghệ thuật Thanh Húa. Trường cú sứ mạng đào tạo đại học trờn cỏc lĩnh vực văn húa, nghệ thuật, thể thao và du lịch. Phạm vi đào tạo là Thanh Húa và cỏc tỉnh Bắc Trung Bộ và Nam sụng Hồng.

Ngành Việt Nam học – chuyờn ngành Văn húa du lịch là một trong 06 ngành đầu tiờu của nhà trường được Bộ Giỏo dục và Đào tạo cấp mã ngành cho đào tạo ở bậc đại học theo quyết định số 927/QĐ-BGDĐT ngày 6/3/2012. Đõy được coi là một trong những ngành tiờn phong mang tớnh chất mở đầu của nhà trường khi trường lờn đại học. Tuy nhiờn, về thõm niờn đào tạo, cũng như kinh nghiệm trong đào tạo thỡ ngành Việt Nam học – chuyờn ngành Văn húa du lịch lại khụng phải là ngành mới. Tớnh cho đến nay trường đã đào tạo đến 7 khúa ở bậc cao đẳng và đã cú 5 khúa ra trường. Như vậy, ngành Việt Nam học – chuyờn ngành Văn húa du lịch đã cú những nền múng đầu tiờn trong cụng tỏc đào tạo, chất lượng đào tạo đã được chứng minh một cỏch rõ ràng đú chớnh là đa phần sinh viờn sau khi tốt nghiệp ra trường đều cú việc làm và cụng tỏc đỳng chuyờn ngành của mỡnh, cỏc doanh nghiệp sử dụng lạo động đã cú những đỏnh giỏ tớch cực về chất lượng đào tạo của nhà trường thụng qua việc sử dụng sinh viờn sau khi ra trường và thụng qua những đợt thực tập giữa khúa và cuối khúa của sinh viờn tại cơ sở.

Với nền tảng cơ bản đã được tạo dựng, một vấn đề đặt ra đối với ngành Việt Nam học – chuyờn ngành Văn húa du lịch là khi thực hiện đào tạo ở bậc đại học chỳng ta cần cú những bước đi kế tiếp ở cao đẳng như thế nào và những bước tạo dựng mới

ra sao cho ngành ở bậc đại học. Đõy là một vấn đề đang được đặt ra đối với Bộ mụn, Khoa Nghiệp vụ du lịch và nhà trường?

Như chỳng ta đã biết, ở bậc cao đẳng ngành Việt Nam học – chuyờn ngành văn húa du lịch với chương trỡnh đào tạo theo định hướng nghề rõ nột, chương trỡnh đào tạo đã được Bộ mụn, khoa và nhà trường nhà xõy dựng với mục tiờu cụ thể, rõ ràng là đào tạo nghề, đỏp ứng với những đũi hỏi và yờu cầu của đơn vị sử dụng lao động, đỏp ứng yờu cầu của xã hội. Chớnh vỡ vậy trong chương trỡnh đào tạo cỏc học phần thực hành kỹ năng nghề chiếm số lượng phần lớn thời gian đào tạo của nhà trường. Kết quả thu nhận được phần lớn cỏc em ra trường đều cú việc làm và cụng tỏc đỳng chuyờn ngành mỡnh được đào tạo, điều đặc biệt là riờng sinh viờn ngành Việt Nam học – chuyờn ngành du lịch là một trong những ngành đầu tiờn của nhà trường sinh viờn đi thực tập mà được cỏc đơn vị thực tập trả lương trong thời gian sinh viờn thực tập tại cơ sở với mức lương từ 2,8 triệu – 3,0 triệu đồng/thỏng.

Phỏt huy những thành tựu đã đạt được trong đào tạo cao đẳng, để chuẩn bị cho việc đào tạo ngành Việt Nam học – chuyờn ngành Văn húa du lịch ở bậc đại học nhà trường, khoa và bộ mụn đã cú những chuẩn bị nhất định cho cụng tỏc đào tạo ngành ở bậc đại học:

1. Xõy dựng khung chương trỡnh đào tạo của ngành trờn cơ sở khung chương trỡnh đã được Bộ giỏo dục và đào tạo phờ duyệt cho phự hợp với mục tiờu và định hướng đào tạo của nhà trường, cũng như nhu cầu của doanh nghiệp du lịch và nhu cầu của xã hội.

2. Tiến hành biờn soạn đề cương chi tiết 3 cấp làm cơ sở quản lý, đỏnh giỏ chất lượng dạy học của giảng viờn và đồng thời xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, học liệu cho sinh viờn trong học tập.

3. Rà soỏt và đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ giảng viờn tham gia giảng dạy tại ngành để từ đú cú sự phõn cụng giảng giảng một cỏch hợp lý, phỏt huy được khả năng của giảng viờn. Đồng thời ở mỗi học phần đều tối thiểu 2-3 GV tham gia giảng dạy ở học phần gồm giảng viờn trong phụ trỏch học phần, giảng viờn cựng dạy và trợ giảng để sinh viờn cú cơ hội được tiếp xỳc và học với nhiều giảng viờn trong một học phần, từ đú cỏc em cú nhiều cơ hội để mở rộng kiến thức hơn, cũng như cú một cỏi nhỡn tổng quỏt hơn, rộng hơn đối với học phần được học.

4. Nõng cao hệ thống cơ sở vật chất và cỏc trang thiết bị phục vụ cho sinh viờn thực hành, thực tập kỹ năng nghề cho sinh viờn.

Tuy nhiờn, để cho cụng tỏc đào tạo của nhà trường thực sự đảm bảo, đỏp ứng được yờu cõu của doanh nghiệp cũng như xã hội và thương hiệu của nhà trường, tại Hội thảo xin đưa ra một số vấn đề cựng thảo luận để chỳng ta cú được một chiến lượng cũng như định hướng tốt hơn trong cụng tỏc đào tạo ngành Việt Nam học – chuyờn ngành Văn húa du lịch một cỏch hiệu quả và đảm bảo chất lượng nhất.

Một là: Khung chương trỡnh và Chương trỡnh của ngành học:

Khung chương trỡnh và chương trỡnh đào tạo đõy là yếu tố cốt lõi để xõy dựng một ngành học, mọi nhỡn nhận và những đỏnh giỏ chất lượng của một ngành học chớnh là khung chương trỡnh đào tạo. Nú thể hiển được toàn bộ nội hàm và mục tiờu của ngành học cũng như chất lượng đầu ra cho ngành. Đỏnh giỏ về khung chương trỡnh đào tạo của ngành Việt nam học - chuyờn ngành văn hoỏ du lịch hiện nay của chỳng ta thấy tổng số tớn chỉ của KCT là 134 tớn chỉ trong đú kiến thức giỏo dục đại cương 35 tớn chỉ chiếm 26%; kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp 99 tớn chỉ chiếm 74% (trong đú kiến thức cơ sở ngành là 14 tớn chỉ chiếm 14%; kiến thức ngành 18 tớn chỉ chiếm 18%; kiến thức chuyờn ngành 53 tớn chỉ chiếm 54%; thực tập và khúa luận tốt nghiệp 14 tớn chỉ chiếm 14%). Đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt về khối lượng và thời lượng của hệ thống kiến thức trong chương trỡnh đào tạo đã tương đối phự hợp, đảm bảo về chất lượng đào tạo cho sinh viờn khi ra trường.

Nhưng khi xem xột vào từng học phần trong chương trỡnh đào tạo chỳng ta hãy xem nú đã thực sự phự hợp chưa? Ở đõy xin khụng bàn đến phần Kiến thức giỏo dục đại cương mà chỉ bàn đến phần kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp.

Số TT M ó số h c p h ần Tờn HP S t ớn c h Loại giờ tớn chỉ Giờ Tự học Đ iề u k iệ n t iờ n q u yế t L ý th u yế t T h c h àn h

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 62)