NL2820 Lý luận chuyờn ngành 33 90 54 NL2821Thực hành chuyờn ngành404

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 66)

Tổng 134

Qua cỏc học phần trong khung chương trỡnh đào tạo chỳng ta thấy hệ thống cỏc học phần đã đảm bảo cho kiến thức và kỹ năng nghề của sinh viờn. Tuy nhiờn, chỳng ta thấy một số học phần cần tăng thời lượng nhiều hơn như học phần Văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam; Di tớch và danh thắng; Làng xã Việt Nam; Mỹ thuật và kiến trỳc Việt Nam… đõy là những học phần mang tớnh nền tảng để sinh viờn cú thể học tốt cỏc học phần kỹ năng nghề; Hay học phần markting du lịch, Quản trị kinh doanh lữ hành cũng cần tăng thời lượng bởi đõy là những học phần rất cần thiết để sau này khi ra trường sinh viờn làm tốt cỏc tỏc của mỡnh. Đõy cũng chớnh là những học phần mà cỏc doanh nghiệp kiến nghị cần trang bị cho sinh viờn nhiều hơn qua những lần lấy ý kiến từ phớa doanh nghiệp thụng qua cỏc đợt thực tập của sinh viờn tại cơ sở.

Để trỏnh việc tổng số tớn chỉ của chương trỡnh đào tạo tăng quỏ quy định của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, chỳng tụi thấy một số học phần cú thể giảm bớt thời lượng như học phần Lịch sử triết học phương đụng, Lịch sử triết học phương tõy, Lịch sử triết học Việt Nam mỗi học phần 02 tớn chỉ, tổng thời lượng của 03 học phần là 06 tớn chỉ. Như vậy, cú quỏ nhiều hay khụng? nờn chăng chỳng ta cú thể cấu trỳc 03 học phần này

thành 01 học phần là Lịch sử triết học phương đụng, tõy và Việt Nam với thời lượng 02 – 03 tớn chỉ?

Mặt khỏc, để chương trỡnh đào tạo thực sự đỏp ứng được yờu cầu của xã hội, của doanh nghiệp sử dụng lao động, nờn chăng chỳng ta nờn cú những cuộc hội thảo xin ý kiến của cỏc doanh nghiệp du lịch về chương trỡnh đào tạo: chương trỡnh hiện nay chỳng ta ỏp dụng đã thực sự phự hợp, đỏp ứng được yờu cầu của họ chưa? Cú cần bổ sung gỡ cho đảm bảo với nhu cầu của xã hội khụng? Từ đú trờn cơ sở chương trỡnh đào tạo theo quy định của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, theo mục tiờu đào tạo của nhà trường và yờu cầu của doanh nghiệp chỳng ta sẽ xõy dựng nờn một khung chương trỡnh đảm bảo một cỏch toàn diện nhất cho nhà trường và xã hội.

Hai là: Đội ngũ giảng viờn: Đội ngũ giảng viờn là một yếu tố quan trọng quyết

định cho sự thành cụng của ngành học. Việc nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn, đặc biệt là đội ngũ giảng viờn giảng dạy cỏc học phần mang tớnh kiến thức nền tảng nghề và kỹ năng nghề cho sinh viờn cần chỳ trọng. Đõy chớnh là khối lượng kiến thức cơ bản, quan trọng nhất mà sinh viờn cần được trang bị để cú được một nền tảng vững chắc và kỹ năng nghề cơ bản cho sinh viờn khi ra trường.

Hiện nay, đội ngũ giảng viờn tham gia giảng dạy ngành Việt Nam học đều là những giảng viờn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề. Mặc dự, đội ngũ giảng viờn, đặc biệt là giảng viờn giảng dạy chuyờn ngành đã cú kinh nghiệm trong giảng dạy ngành ở bậc Cao đẳng. Nhưng khi đào tạo ở bậc đại học đũi hỏi của người học ở một trỡnh độ cao hơn. Vỡ vậy, chất lượng đội ngũ giảng viờn đang là vấn đề cần được đặt ra? Để đảm bảo chất lượng cho việc dạy – học của sinh viờn chỳng ta phải cú chiến lược dài hạn trong đào tạo nõng cao chất lượng giảng viờn với nhiều hỡnh thức khỏc nhau: thụng qua cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học để làm giàu và mở rộng vốn kiến thức của mỡnh; sinh hoạt chuyờn mụn để gúp ý trong cụng tỏc giảng dạy; tham gia cỏc lớp tập huấn nõng cao kỹ năng nghề do cỏc cấp tổ chức... hơn hết mỗi giảng viờn phải hiểu được rõ vai trũ và nhiệm vụ của mỡnh để từ đú nõng cao khả năng tự học, tự nghiờn cứu nõng cao bản thõn mỡnh. Làm được điều này, chắc chắn rằng chỳng ta sẽ cú được đội ngũ giảng viờn cú chất lượng, đảm bảo cho cụng tỏc giảng dạy của mỡnh.

Một điều quan trọng nữa là giảng viờn chỳng ta cần tăng cường cụng tỏc sinh hoạt chuyờn mụn, đặc biệt là những giảng viờn cựng tham gia giảng dạy 01 học phần và những giảng viờn giảng dạy những học phần cú tớnh chất liờn quan và nền tảng cho nghề cần cú sự trao đổi chuyờn mụn với nhau để trỏnh trựng lặp, giải quyết nhiều nội dung giống nhau trong nhiều học phần mà đỏng lẽ ra sinh viờn cú thể được tiếp nhận một khối lượng tri thức rộng rãi hơn, phong phỳ hơn qua nhiều học phần cú hướng tiếp cận khỏc nhau. Xuất hiện nhiều học phần tuy học nhiều, khối lượng kiến thức lớn mà vẫn thiếu, vẫn hổng; thừa là vỡ đã được dạy trong cỏc học phần khỏc, thiếu là bởi cỏi mới trong học phần chưa thấy xuất hiện.

Ba là: Cụng tác tuyờ̉n sinh: Trong đào tạo cụng tỏc tuyển sinh là một khõu vụ

cựng quan trọng trong mắt xớch đào tạo của một ngành học, bởi nú quyết định được phần nào chất lượng đào tạo sau này, đặc biệt là đối với ngành Việt Nam học - chuyờn ngành văn hoỏ du lịch - một ngành đặc thự đũi hỏi nhiều trong chất lượng lao động sau khi ra trường.

Du lịch là một ngành dịch vụ với cỏc giai đoạn phục vụ giữa người với người nhằm thoả mãn nhu cầu của khỏch hàng. Vỡ vậy, yếu tố nguồn lực và chất lượng lao động là vụ cựng cần thiết. Nếu cỏc yếu tố như kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn, ngoại hỡnh, phẩm chất đạo đức, kỹ năng giao tiếp ứng xử... khụng đảm bảo thỡ chu trỡnh cung cấp sản phẩm sẽ thất bại hoàn toàn.

Theo phản ỏnh của cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động về chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực và qua việc sử dung nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp. Tất cả cỏc doanh nghiệp đều đưa ra những vấn đề chung kiến nghị với nhà trường - đơn vị đào tạo ra nguồn nhõn lực đú là: trong quỏ trỡnh tuyển sinh nhà trường cần chỳ ý đến việc sơ tuyển và lựa chọn những sinh viờn cú ngoại hỡnh ưa nhỡn, kỹ năng giao tiếp tốt, nhanh nhẹn, nờn cú một chỳt năng khiếu nhất định... sau đú quỏ trỡnh đào tạo sẽ trang bị cho người học những kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề. Làm được như vậy sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp dờ̃ dàng hơn trong việc sử dụng nguồn nhõn lực sau đào tạo.

Mặt khỏc, trong cụng tỏc tuyển sinh chỳng ta cần chỳ trong về cụng tỏc quảng bỏ, giới thiệu về ngành học một cỏch rộng rãi, tớch cực và hiệu quả hơn đến người học. Nếu làm tốt cụng tỏc trờn thỡ người học sẽ biết đến chỳng ta nhiều hơn, hiểu về ngành học rõ ràng hơn, cú cài nhỡn và nhận thức rõ hơn, đỳng hơn về ngành học. Ngoài ra, thành cụng này cũn giỳp cho chỳng ta cú nhiều cơ hội lựa chọn sinh viờn hơn trong quỏ trỡnh tuyển đầu vào cho ngành học. Hệ quả của nú là chỳng ta sẽ cú được đội ngũ lao động tốt, đỏp ứng được yờu cầu của xã hội và đơn vị sử dụng lao động.

Bốn là: Hỗ trợ tài chớnh cho sinh viờn trong cụng tác thực hành, thực tập nghề.

ễng bà xưa cú cõu "Trăm hay khụng bằng tay quen" cú biết mà khụng cú làm thỡ sẽ khụng biết gỡ. Điều này luụn đỳng, đặc biệt đối với ngành du lịch đũi hỏi những cụng việc cụ thể, những việc làm cụ thể chứ khụng chỉ là lý thuyết xuụng. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc thực thành, thực tập nõng cao kỹ năng nghề cho sinh viờn là một điều hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh học tập của sinh viờn. Sinh viờn sẽ khụng cú tay nghề nếu chỉ được học lý thuyết mà khụng cú thực hành. Kết quả là điều thấy rõ ngay là chất lượng lao động khụng đảm bảo.

Hiện nay, nhà trường đã trang bị khỏ đầy đủ cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho thực hành, thực tập nghề cho sinh viờn. Tuy nhiờn, với mục tiờu đào tạo của đại học Việt Nam học - chuyờn ngành văn hoỏ du lịch, cụ thể là hướng dẫn viờn du lịch thỡ nhà trường nờn cú hỗ trợ thờm kinh phớ cho sinh viờn khi thực hành, thực tập kỹ năng nghề. Lõu nay, sinh viờn cao đẳng Việt Nam học thường nộp kinh phớ để thực hành kỹ

năng nghề của mỡnh, chớnh điều này nhiều khi là một cản trở cho sinh viờn. Với nguồn kinh phớ ớt ỏi do cỏc em tự đúng gúp đã làm cho cỏc em gặp nhiều khú khăn khi tổ chức cỏc chuyến thực hành, thực tế kỹ năng nghề (kỹ năng Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch). Do đặc thự ngành là sinh viờn phải làm thực tế chứ khụng phải trờn mụ hỡnh thỡ mới cú thể thực hành nghiệp vụ nghề của mỡnh. Nếu chỳng ta tổ chức được nhiều chuyến đi thực tế hơn nữa cho sinh viờn sẽ giỳp sinh viờn cú nhiều cơ hội thực tập hơn, sinh viờn sẽ vững vàng hơn với tay nghề của mỡnh khi ra trường. Thiết nghĩ một điều, nờn chăng một khoỏ học nhà trường nờn cú sự hỗ trợ kinh phớ thực hành nghề cho sinh viờn từ 1- 2 lần/khoỏ (vớ như hỗ trợ kinh phớ phương tiện đi lại trong đợt thực tập cho sinh viờn). Theo tỡm hiểu, hiện nay hầu như cỏc trường đào tạo chuyờn ngành du lịch trờn cả nước đều cú chương trỡnh hỗ trợ cho một chuyến đi dài ngày cuối khoỏ của sinh viờn.

Năm là: Kết nối doanh nghiệp và nhà trường: Đõy là một mụ hỡnh phổ biến được ỏp dụng ở cỏc cơ sở đào tạo nhằm đảm bảo cho cụng tỏc đào tạo của nhà trường cũng như yờu cầu của doanh nghiệp. Để ngành Việt Nam học phỏt triển trong thời gian tới chỳng ta cần chỳ trọng đến vấn đề này, muốn làm được chỳng ta cần:

Về phớa Nhà trường chỳng ta cần:

- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bỏ thương hiệu tại trường và đăng cỏc tin tuyển dụng miờ̃n phớ tại trường.

- Cung cấp cho doanh nghiệp tỡnh hỡnh số lượng HSSV cỏc ngành nghề, bậc, hệ đào tạo của Trường.

- Nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh đào tạo, mở cỏc ngành nghề đào tạo phự hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

- Đào tạo cho SV những kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, cỏc kỹ năng mềm cần thiết để đảm bảo SV cú thể tiếp cận cụng việc ngay sau khi tốt nghiệp ra trường.

- Tổ chức đào tạo theo địa chỉ tức là đào tạo theo đơn đặt hàng của Doanh nghiệp, đảm bảo đào tạo ra nguồn nhõn lực đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu của doanh nghiệp.

- Xõy dựng cỏc mối quan hệ hợp tỏc, liờn kết về đào tạo, cụ thể như: Nhà trường đào tạo cỏc kiến thức cơ bản cũn Doanh nghiệp tổ chức cho Học sinh, sinh viờn được đào tạo thực hành, thực tế tại đơn vị sản xuất của doanh nghiệp và xỏc nhận chất lượng, thời gian đào tạo huấn luyện thực tế của học sinh, sinh viờn (xỏc nhận của doanh nghiệp được cụng nhận thay thế một học phần thực hành của Nhà trường).

Về phớa Doanh nghiệp

- Cung cấp cho Nhà trường nhu cầu tuyển dụng nguồn nhõn lực ngắn hạn và dài hạn (về số lượng) cũng như cỏc yờu cầu đối với nguồn nhõn lực đú (về chất lượng). - Đúng gúp ý kiến xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo của Nhà trường đảm bảo tớnh thực tiờ̃n, hiện đại và cập nhật những cụng nghệ mới nhất mà doanh nghiệp cú..

- Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viờn của Nhà trường đến tham quan, thực tập, thực tế tại doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đào tạo và trước khi tốt nghiệp ra trường.

- Đúng gúp ý kiến đỏnh giỏ về chất lượng nguồn nhõn lực mà Nhà trường cung cấp để Nhà trường cú cơ sở phỏt huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu cho học sinh sinh viờn.

- Tham gia giảng dạy và chia sẻ kinh nghiệm thực tế với sinh viờn và Giảng viờn Nhà trường.

Mong rằng, với những ý kiến trờn sẽ gúp tạo cho ngành Việt Nam học cú một hướng đi cụ thể trong những năm tới, sẽ trở thành một trong những ngành học thế mạnh của nhà trường và nguồn nhõn lực chỳng ta đào tạo ra sẽ đảm bảo chất lượng và đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp./.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 66)