Khỏi niệm về du lịch bền vững

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 42)

Năm 1996, xuất hiện một khỏi niệm mới là “du lịch bền vững” (sustainable tourism) ủng hộ và chủ chương phỏt triển dulịch (sustainable tourism), ủng hộ và chủ chương phỏt triển du lịch mà ớt làm ảnh hưởng xấu tới mụi trường trờn cơ sở cải tiến và nõng cấp từ khỏi niệm “du lịch mềm” của Krippedorf và Jungk. Giỏo sư Berneker - một chuyờn gia hàng đầu về du lịch trờn thế giới đã nhận định: “Đối với du lịch, cú bao nhiờu tỏc giả nghiờn cứu thỡ cú bấy nhiờu định nghĩa”.

• Theo Luật Du lịch Việt Nam ( 2006): “Du lịch bền vững là sự phỏt triển du lịch đỏp ứng được cỏc nhu cầu hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả năng đỏp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai”.

• Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (1996): “Du lịch bền vững là việc đỏp ứng cỏc nhu cầu hiện tại của du khỏch và vựng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đỏp ứng nhu cầu cho cỏc thế hệ du lịch tương lai”.

• Theo Uỷ ban Mụi trường và Phỏt triển Quốc tế (1987): “Du lịch bền vững là một quỏ trỡnh nhằm đỏp ứng những nhu cầu của hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả năng của những thế hệ mai sau”.

Từ những khỏi niệm nờu trờn, ta cú thể hiểu: Du lịch bền vững là sự phỏt triển du lịch cú sự quan tõm đến việc bảo tồn cỏc giỏ trị của tài nguyờn du lịch đồng thời giảm thiểu đến mức thấp nhất những tỏc hại xấu đến mụi trường, kinh tế, văn hoỏ – xã hội nhằm phục vụ nhu cầu hiện tại của du khỏch và điểm du lịch mà khụng làm phương hại đến nhu cầu của tương lai.

Như vậy, du lịch bền vững là phỏt triển du lịch trong điều kiện bảo tồn và cải thiện cỏc mặt mụi trường, kinh tế, văn hoỏ , xã hội. Vỡ vậy, du lịch bền vững cần:

Sử dụng tài nguyờn mụi trường một cỏch tối ưu để những tài nguyờn này hỡnh thành một yếu tố quan trọng trong phỏt triển du lịch, duy trỡ những quỏ trỡnh sinh thỏi thiết yếu và hỗ trợ cho việc bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học.

Tụn trọng bản sắc văn hoỏ - xã hội của cỏc cộng đồng ở cỏc điểm đến, bảo tồn di sản văn hoỏ và những giỏ trị truyền thống trong cuộc sống của họ và tham gia vào quỏ trỡnh hiểu biết và chấp thuận cỏc nền văn hoỏ khỏc.

Bảo đảm những hoạt động kinh tế sống động lõu dài, đem lại lợi ớch kinh tế, xã hội cho tất cả mọi thành viờn bao gồm những cụng nhõn viờn chức cú thu nhập cao hay những người cú thu nhập thấp và gúp phần vào việc xoỏ đúi giảm nghốo.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 42)