Chương trỡnh phỏt triển du lịch bền vững

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 43)

Xem xột những quan điểm chung về phỏt triển bền vững, về vị trớ đặc biệt của ngành du lịch và những thoả thuận đã đạt trờn cỏc diờ̃n đàn quốc tế, người ta đã xỏc lập được một chương trỡnh cho hoạt động du lịch bền vững hơn với mục tiờu.

Hiệu quả kinh tế: Đảm bảo tớnh hiệu quả kinh tế và tớnh cạnh tranh để cỏc doanh nghiệp và cỏc điểm du lịch cú khả năng tiếp tục phỏt triển phồn thịnh và đạt tới lợi nhuận lõu dài.

Sự phồn thịnh cho địa phương: Tăng tối đa đúng gúp của du lịch đối với sự phỏt triển thịnh vượng của nền kinh tế địa phương tại cỏc điểm du lịch, bao gồm phần tiờu dựng của khỏch du lịch được giữ lại tại địa phương.

Chất lượng việc làm: Tăng cường số lượng và chất lượng việc làm tại địa phương do ngành du lịch tạo ra và được ngành du lịch hỗ trợ, bao gồm mức thu nhập, điều kiện và khả năng dịch vụ, khụng cú sự phõn biệt đối xử về giới, chủng tộc, bệnh tật và cỏc mặt khỏc.

Cụng bằng xã hội: Cần cú sự phõn phối lợi ớch kinh tế và xã hội thu được từ hoạt động du lịch một cỏch cụng bằng và rộng rãi cho tất cả những người trong cộng đồng đỏng được hưởng, kể cả những cơ hội cải thiện cuộc sống, nõng cao mức thu nhập và cung cấp dịch vụ cho người nghốo.

Sự thoả mãn của khỏch du lịch: Cần cung cấp những dịch vụ an toàn, thoả mãn đầy đủ những yờu cầu của khỏch du lịch, khụng phõn biệt về giới, chủng tộc và cỏc mặt khỏc. Khả năng kiểm soỏt của địa phương: Thu hỳt và trao quyền cho cỏc cộng đồng

địa phương trong việc xõy dựng kế hoạch và đề ra quyết định về quản lý du lịch và phỏt triển du lịch trong tương lai tại địa phương, cú sự tham khảo tư vấn của cỏc thành phần hữu quan khỏc.

An sinh cộng đồng: Duy trỡ và tăng cường chất lượng cuộc sống của người dõn địa phương, bao gồm cơ cấu tổ chức xã hội và cỏch tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn, hệ thống hỗ trợ đời sống, trỏnh làm suy thoỏi và khai thỏc quỏ mức mụi trường cũng như xã hội dưới mọi hỡnh thức.

Đa dạng văn hoỏ: Tụn trọng và tăng cường giỏ trị cỏc di sản lịch sử, bản sắc văn hoỏ, truyền thống và những bản sắc đặc biệt của cộng đồng tại cỏc điểm du lịch.

Thống nhất về tự nhiờn: Duy trỡ và nõng cao chất lượng của cảnh vật, kể cả ở nụng thụn cũng như ở thành thị, trỏnh để mụi trường xuống cấp về thực thể và về nhãn quan.

Đa dạng sinh học: Hỗ trợ cho việc bảo tồn khu vực tự nhiờn, mụi trường sống, sinh vật hoang dã và giảm thiểu thiệt hại đối với cỏc yếu tố này.

Hiệu quả của nguồn lực: Giảm thiểu mức sử dụng những nguồn tài nguyờn quớ hiếm và khụng thể tỏi tạo được trong việc phỏt triển và khai thỏc cỏc cơ sở, phương tiện và dịch vụ du lịch.

Mụi trường trong lành: Phải giảm thiểu ụ nhiờ̃m khụng khớ Mụi trường trong lành: Phải giảm thiểu ụ nhiờ̃m khụng khớ, nước, đất, và rỏc thải từ du khỏch và cỏc hãng du lịch.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 43)