ĐàO TạO LĩNH VựC DULịCH TạI TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HóA THể THAO Và DU LịCH THANH HóA – CƠ HộI Và THáCH THứC

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 104)

Ths. Tạ Thị Thủy

Căn cứ mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010 - 2020 (Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Viờờt Nam lần thứ 11/2010 ) nhấn mạnh về văn hoỏ- giỏo dục Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 như sau: “Lao động qua đào tạo đạt trờn 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội”.

Du lịch là ngành cú thế mạnh đặc biệt ở Thanh Hoỏ, nhưng chưa được khai thỏc tốt, thiếu lao động qua đào tạo trầm trọng, là thị trường tiềm năng cho trường đại học Văn Hoỏ, Nghệ thuật và Du lịch Thanh Hoỏ. Trong Mục tiờu chiến lược phát triờ̉n

kinh tế- xó hội giai đoạn 2010- 2020 (Nghị quyết đại hội đảng CSVN lần thứ 11/2011 )

nhấm mạnh: “Phát triờ̉n mạnh các ngành dịch vụ, nhṍt là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm

năng lớn và có sức cạnh tranh. Phát triờ̉n khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu vực sản xuṍt và cao hơn tốc độ tăng GDP. Tập trung sức phát triờ̉n một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và cụng nghệ cao như: du lịch, hàng hải, hàng khụng, viễn thụng, cụng nghệ thụng tin, y tế. Hỡnh thành một số trung tõm dịch vụ, du lịch có đẳng cṍp khu vực”

Nhu cầu đào tạo đại học cỏc chuyờn ngành thuộc lĩnh vực: Văn hoỏ, Nghệ thuật, Du lịch ở Thanh Hoỏ và cỏc tỉnh Bắc Trung Bụờ và Nam sụng Hồng là rất lớn. Mặt khỏc, do tốc độ phỏt triển kinh tế xã hội tăng nhanh, nhu cầu đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo mới cú trỡnh độ đại học và sau đại học cho cỏc lĩnh vực Văn hoỏ, Nghệ thuật và Du lịch ở Thanh Hoỏ và khu vực này ở giai đoạn 2010 – 2020 cũng rất đỏng kể. Vậy đào tạo lĩnh vực Du lịch tại trường Đại học Văn húa, Thể thao và Du lịch Thanh Húa cú cơ hội và thỏch thức như thế nào?

* Cơ hội phỏt triển chuyờn ngành du lịch

Ngành Du lịch là ngành đào tạo theo nhu cầu xã hội, cú nhiều tiềm năng đối với Trường Đại học Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch Thanh Húa. Do là một ngành non trẻ, lại đứng trước yờu cầu đào tạo cho một hệ thống cơ sở kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng, lữ hành lớn ở Thanh Hoỏ và cỏc tỉnh cận kề, yờu cầu đào tạo trỡnh độ cao đẳng, đại học ngành du lịch là rất lớn.

Thanh Hoỏ là một tỉnh lớn cả về diện tớch đất đai và dõn số. Đồng thời là tỉnh cú số lượng người ở độ tuổi lao động cao. Tài nguyờn thiờn nhiờn và văn hoỏ tỉnh Thanh Hoỏ vụ cựng độc đỏo, đú là một lực lượng vật chất tiềm năng nếu cú đủ kinh phớ đầu tư và đủ nguồn lao động cú đào tạo tốt sẽ tỏc động mạnh mẽ đến phỏt triển kinh tế xã hội

của địa phương. Thanh Hoỏ là một tỉnh cú số lượng cỏc trường phổ thụng vào loại lớn nhất nhất nước đõy cũng là cơ hội để cỏc trường Đại học tại Thanh Húa núi chung và trường Đại học Văn húa, Thể thao và Du lịch Thanh Húa núi riờng, thu hỳt học sinh theo học tại trường mỡnh

Cú thể núi tài nguyờn di sản vật thể Thanh Hoỏ vụ cựng phong phỳ, Tỉnh cú tới 1.535 di tớch, đã xếp hạng là 619 di tớch, trong đú cú 478 di tớch cấp tỉnh, 141 di tớch cấp quốc gia và 102km bờ biển với 3 khu tiềm năng xõy dựng cỏc đụ thị du lịch nghỉ dưỡng – sinh thỏi biển và nhiều khu sinh thỏi lớn miền Tõy. Tiềm năng văn hoỏ – du lịch trờn thể hiện ở quy hoạch 11 khụng gian văn hoỏ du lịch chớnh là: Đụ thị du lịch Sầm Sơn, khu du lịch Hàm Rồng, khu du lịch Lam Kinh, khu du lịch Hải Hoà - Nghi Sơn - Biện Sơn, khu du lịch Thành Nhà Hồ, Khu du lịch Vườn Quốc gia Bến En, tuyến du lịch Từ Thức - Cửa biờ̉n Thần Phự, khu du lịch sinh thái Pu Luụng - Pu Hu, tuyến du lịch Cửa Đạt - Xuõn Liờn; suối Cá thần Cẩm Lương, Khu du lịch biờ̉n Hải- Tiến (Hoằng Hoá).

Nếu tổ chức quản lý bảo tồn và phỏt huy tớch cực cỏc giỏ trị của hệ thống di sản văn húa trờn trở thành những điểm du lịch hấp dẫn sẽ tạo nờn những “thương hiệu” mới

của văn hoỏ - du lịch Thanh Hoỏ.

Thanh Húa cú nhiều ưu thế về mụi trường kinh tế - du lịch biển, 102km bờ biển và 17.000km2 lãnh hải với 5 cửa biển: Lạch Sung (sụng Lốn), Lạch Trường (Tuần Ngu), Lạch Hới (sụng Mã), Lạch Ghộp (sụng Yờn), Lạch Bạng (sụng Bạng) thuận lợi cho giao thụng sụng biển. Mặt khỏc, nhiều cửa sụng lớn ở Thanh Hoỏ thường gắn liền với nhiều huyền tớch lịch sử với những tớch tụ văn hoỏ và nhiều đền, chựa, miếu thiờng (Cửa Hới, Lạch Trường, Lạch Bạng...).

Tiềm năng kinh tế – văn hoỏ - du lịch Thanh Húa là rất đa dạng và phong phỳ (tài nguyờn thiờn nhiờn, tài nguyờn di sản văn hoỏ...) giàu cú thuộc loại bậc nhất so với nhiều địa phương khỏc, nhưng vẫn đang trong trỡnh trạng “tiềm năng”... Để khai thỏc tốt cỏc nguồn lực trờn cần cú giải phỏp đầu tư đồng bộ trờn tất cả cỏc phương diện, trong đú đặc biệt phải chỳ ý tới vấn đề nguồn lực. Đõy là tiềm năng để đào tạo nguồn nhõn lực du lịch cho tỉnh nhà.

Tại hội thảo quốc gia lần thứ II “Đào tạo nhõn lực du lịch theo nhu cầu xã hội” tổ chức tại Hà Nội ngày 15/08/2010 cho thấy nhu cầu đào tạo lao động cho du lịch là rất lớn, cả nước cú trờn 500.000 lao động là hướng dẫn du lịch, nhõn viờn kỹ thuật chế biến mún ăn, kỹ thuật lờ̃ tõn, quản lý nhà hàng, khỏch sạn, nhưng lao động qua đào tạo chưa đạt 10%... Cỏc dõn tộc thiểu số ở Thanh Hoỏ cú một quỏ trỡnh lịch sử và văn hoỏ đặc biệt, đõy cũng là điều kiện để phỏt triển du lịch Thanh Húa.

Để ngành du lịch Thanh Hoỏ thoỏt ra tỡnh trạng mựa vụ, thiếu tớnh chuyờn nghiệp và đảm bảo năng lực cạnh tranh thị trường du lịch trong nước và quốc tế thỡ ngoài cỏc giải phỏp đầu tư trọng điểm và đầu tư hạ tầng cho du lịch thỡ việc đào tạo lao động cho ngành du lịch mang ý nghĩa quyết định cho phỏt triển, hội nhập trong tương lai.

Với những tiềm năng văn hoỏ- du lịch như trờn, nếu cú nguồn nhõn lực tốt sẽ khai thỏc hiệu quả tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế xã hội địa phương. Mặt khỏc, cỏc loại hỡnh lao động trờn, khụng chỉ tạo ra nguồn lực tinh thần, mà cũn tạo ra những lực lượng vật chất đặc biệt, làm cho khả năng thu hỳt đầu tư, nõng cao chất lượng lao động và tỏc động phỏt triển kinh tế xã hội một cỏch tớch cực hơn

Như phần đặt vấn đề đã nờu trờn, tiềm năng văn hoỏ - du lịch, tiềm năng nguồn lực lao động Thanh Húa là rất lớn. Mặt khỏc, khu vực Bắc Trung Bộ và Nam sụng Hồng là một vựng đất đặc biệt, cú cựng chung nhiều yếu tố về lịch sử, địa văn hoỏ và kinh tế. Nhu cầu đào tạo ở bậc đại học cỏc lĩnh vực Văn hoỏ, Nghệ thuật và Du lịch của cỏc tỉnh này là rất rộng lớn đõy là những thời cơ và thuận lợi để thỳc đẩy đào tạo ngành du lịch tại trường Đại học Văn húa, Thể thao và Du lịch Thanh Húa thực hiện những mục tiờu cơ bản trong chiến lược phỏt triển trường giai đoạn 2012 -2020.

* Thỏch thức

Du lịch Thanh Hoỏ cú thể xem là một ngành non trẻ so với du lịch Việt Nam và thế giới. Với gần 1.100 cơ sở kinh doanh và hoạt động du lịch, khỏch sạn, nhà hàng, mặc dự với một bối cảnh khú khăn như đã nờu trờn, nhưng cỏc doanh nghiệp du lịch Thanh Hoỏ đã hết sức tớch cực vận động một cỏch tự chủ và đúng gúp nhiều thành tựu đỏng kể cho kinh tế, xã hội tỉnh nhà

Sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch Thanh Hoỏ nhỡn chung cũn nghốo và đơn điệu. Du lịch Thanh Hoỏ cũn ở dạng giản đơn, chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch ngắn ngày, du lịch nội địa, thiếu sự năng động, tớnh chuyờn nghiệp thấp. Trong nhiều nguyờn nhõn làm cho du lịch Thanh Hoỏ chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng của mỡnh, thỡ chất lượng sản phẩm du lịch và chất lượng lao động du lịch là một vấn đề quan trọng.

Vấn đề chuẩn đào tạo nhõn lực cho du lịch ở tỉnh ta hiện nay vẫn chưa đảm bảo. Cỏc trường đại số lượng đào tạo cỏc ngành cho du lịch mới đạt 2% yờu cầu và chất lượng đào tạo cũn nhiều bất cập, trong đú là sự thiếu nhận thức nghiờm tỳc QĐ 1230/2008/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về đào tạo theo nhu cầu xã hội.

* Chớnh sỏch, khuyến khớch phỏt triển du lịch Thanh Húa

Thanh Hoỏ là một tỉnh giầu cú về tiềm năng văn hoỏ - du lịch, do vậy phải cú tầm nhỡn rộng hơn, đún đầu phỏt triển và hơn hết phải cú nhà đầu tư đủ tiềm lực mới cú thể khai thỏc hiệu quả.

Phải cú tầm nhỡn quy hoạch, cỏc dự ỏn phải đảm bảo tớnh hiện đại và khả thi, Tại 11 khụng gian văn hoỏ- du lịch điển hỡnh ở Thanh Hoỏ cần sớm xõy dựng cơ chế chớnh sỏch cho việc bảo tồn thiờn nhiờn, bảo tồn văn hoỏ cụ thể

Cần cú chớnh sỏch quảng bỏ và phỏt triển du lịch để tạo dựng thị trường đào tạo và sử dụng du lịch.

Giỏo dục và đào tạo lao động cho du lịch ở Thanh Hoỏ cú rất nhiều hứa hẹn tốt đẹp cho cỏc nhà trường và doanh nghiệp. Khi du lịch Thanh Hoỏ bắt nhịp phỏt triển, chớnh là lỳc vai trũ đào tạo trở nờn hết sức quan trọng. Với những tiềm năng, thế mạnh, mục tiờu phỏt triển của du lịch Thanh Hoỏ sẽ kết nối cỏc nhà trường và hy vọng rằng du lịch Thanh Hoỏ trong một tương lai gần sẽ trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khỏch trong và ngoài nước.

Do tớnh chất đặc trưng của ngành du lịch thể hiện ở tớnh bản chất xã hội là một hoạt động giải trớ nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của con người, hơn thế nữa, chớnh con người trong rất nhiều vị trớ trong hoạt động du lịch lại đúng vai vừa là chủ thể lao động vừa gúp phần tạo ra “một sản phẩm du lịch đặc biệt” bằng chớnh “giỏ trị con người” thụng qua văn hoỏ ứng xử và lao động cú tớnh chuyờn nghiệp cao của họ.

Thanh Húa là một tỉnh lớn, cú nhiều tiềm năng cho phỏt triển văn húa, du lịch. Tuy nhiờn khi phỏt triển cần nhận thức lại hai việc bảo tồn, tụn tạo văn húa và phỏt triển du lịch là hai bỡnh diện của phỏt triển văn húa gắn bú hữu cơ với nhau, tỏc động tương hỗ lẫn nhau.

Với cỏch đặt vấn đề ở trờn, việc đào tạo lĩnh vực du lịch ở trường Đại học Văn húa, Thể thao và Du lịch Thanh Húa đang mở ra nhiều thời cơ nhưng cũng khụng ớt những thỏch thức, vấn đề là biết vận dụng cơ hội và hạn chế thỏch thức thực hiện đưa ngành du lịch trở thành một trong 11 ngành trọng điểm, tạo dựng thương hiệu của nhà trường như mục tiờu chiến lược của trường đã đề ra. Sự cạnh tranh trong giỏo dục đại học là xu thế tất yếu, nhưng tin chắc rằng với sự nhận thức và đổi mới kịp thời của nhà trường, cựng với sự quyết tõm lao động sỏng tạo của tập thể CBGV nhà trường sẽ tiếp tục thu được nhiều kết quả mới trong đổi mới, tạo dựng được niềm tin đối với người học và xã hội./.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 104)