Bàn về văn hóa kinh doanh dulịch tại thanh hóa

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 54)

CN. Lờ Thị Ngọc∗ Du lịch đã và đang được xem là một ngành cụng nghiệp khụng khúi và cú đúng gúp ngày càng lớn cho nền kinh tế quốc dõn, là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế của nước ta. Nếu như cỏch đõy 50 năm, Du lịch Việt Nam chưa cú tờn trờn bản đồ du lịch thế giới thỡ ngày nay đã cú tờn trong tốp 13 tour du lịch chõu Á tốt nhất năm 2011 và 50 tour du lịch tốt nhất thế giới nờn đi trong đời. (Theo bỡnh chọn của tạp chớ du lịch danh tiếng của Hiệp hội Địa lý quốc gia Mỹ National Geographic). Bước sang năm 2012, ngành du lịch Việt Nam bắt đầu chinh phục những mục tiờu mới với slogan “Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận” và đõy cũng là thời điểm ngành du lịch chớnh thức triển khai thực hiờờn “Chiến lược phỏt triển du lịch Viờờt Nam đến năm 2020 tầm nhỡn 2030”.

Hũa cựng với mục tiờu phỏt triển du lịch của đất nước, Thanh Húa – là tỉnh cú nhiều thuận lợi về du lịch, tài nguyờn du lịch đa dạng, giàu bản sắc cả về thiờn nhiờn (bãi biển, hang động, nhiều cảnh quan tự nhiờn độc đỏo, điển hỡnh…) lẫn nhõn văn (cỏc di tớch lịch sử, kiến trỳc, những phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ đặc sắc của cỏc dõn tộc…) để phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch dài ngày và ngắn ngày. Trong những năm qua, kinh tế du lịch Thanh Hoỏ đã cú những bước phỏt triển đỏng kể, tốc độ tăng trưởng ngày càng một cao và đã cú những đúng gúp quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xã hội của địa phương như giải quyết việc làm, tăng thu nhập ngõn sỏch nhà nước. Theo Bỏo cỏo của Sở Văn húa – Thể thao – Du lịch, chỉ tớnh riờng trong 5 thỏng đầu năm 2012: Tổng lượt khỏch đạt: 1.5 triệu lượt khỏch, tăng 8.2% so với cựng kỳ năm 2011. Doanh thu du lịch đạt 647.5 tỷ đồng, tăng 15.7% so với cựng kỳ năm 2011. Việc đầu tư, phỏt triển cơ sở hạ tầng tại cỏc khu, điểm du lịch đã được chỳ trọng như: Sầm Sơn, Hải Hũa, Hải Tiến…; Cụng tỏc tụn tạo, chống xuống cấp cho cỏc khu di tớch được quan tõm đầu tư, nhiều sự kiện văn húa – du lịch được tổ chức thành cụng về nội dung, hỡnh thức. Qua đú vị thế và hỡnh ảnh Thanh Húa được nõng lờn, tạo sức hỳt, hấp dẫn đầu tư, mở rộng giao lưu kinh tế xã hội.

Tuy nhiờn, ngoài những kết quả đạt được, cũng phải kể đến những yếu kộm trong hoạt động du lịch tại đõy. Nhiều khỏch đã ‘một đi khụng trở lại’ khi tham gia du lịch tại Thanh Húa, cỏc lượt khỏch cũng như số lượng khỏch đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và sự mọng đợi của Tỉnh nhà. Võng, cú nhiều nguyờn nhõn khiến Du lịch Thanh Húa chưa thật sự bựng nổ, chưa thực sự được quan tõm và coi là một điểm đến hấp dẫn khụng thể bỏ lỡ khi đi du lịch đối với cỏc khỏch nội địa lẫn quốc tế và một trong

những nguyờn nhõn được đưa ra để phõn tớch và tỡm ra phương hướng giải quyết phải núi đến ở đõy là cụm từ “Văn húa kinh doanh”.

Núi đến văn hoỏ kinh doanh là ta đã núi đến một vấn đề cốt lõi, mang tớnh bản chất của kinh doanh đú là vấn đề đạo đức của người kinh doanh. Núi cỏch khỏc văn húa kinh doanh hay kinh doanh cú văn hoỏ là kinh doanh phải cú đạo đức. Đạo đức của người kinh doanh khụng phải là vấn đề trừu tượng, mà rất cụ thể: tớnh trung thực, giữ chữ tớn đỏp ứng được đũi hỏi của cuộc sống. khụng chạy theo lợi ớch của cỏ nhõn hay nhúm người để làm ăn đối trỏ, lừa đảo, chụp giật, "đỏnh quả" bất chấp mọi thủ đoạn, kể cả việc loại trừ đối thủ trờn thương trường.

Chỳng ta thử nhỡn lại xem, vấn đề văn húa kinh doanh du lịch tại Thanh Húa thể hiện như thế nào?

Đối với những dịp nghỉ lờ̃ dài hay những ngày hố oi bức, nhu cầu đi du lịch để thay đổi khụng khớ, thư giãn sau những ngày thỏng làm việc căng thẳng, để khỏm phỏ và tỡm hiểu nền văn húa của người dõn tăng cao. Nhưng khi đặt chõn đến Thanh Húa, nhiều “thượng đế” đã ngao ngỏn với tỡnh trạng thực tế ở đõy và đã tự nhũ rằng khụng bao giờ quay trở lại vựng đất này nữa:

Quan niệm "chớn thỏng mài dao, ba thỏng chộm", là quan niệm hiển nhiờn của nhiều người làm du lịch, nhất là du lịch cú tớnh mựa vụ ở cỏc bãi biển Sầm Sơn – Thanh Húa. Hờ̃ gặp khỏch du lịch nước ngoài là “hột” giỏ hàng húa, dịch vụ cao gấp 4- 5 lần. Một cỏi ỏo thun giỏ chỉ đỏng 40.000 - 50.000 đồng được đẩy lờn 20 đụ la Mỹ, chai nước khoỏng giỏ chỉ 5.000 đồng đẩy lờn 1 đụ la. Cỏc sản phẩm, dịch vụ khỏch du lịch cú nhu cầu sử dụng đều đẩy giỏ lờn cao, khỏch làm giỏ một đường, khi trả tiền lại tăng lờn đến 3- 4 lần do sự lật lọng, gian xảo của cỏc chủ dịch vụ nơi đõy.

Ngoài ra, việc kinh doanh du lịch hiện vẫn cũn mang tớnh chất chụp giật, thể hiện ngay trong việc hợp đồng thực hiện tour. Khi quảng cỏo thỡ núi rất nhiều nhưng trờn thực tế lại tự ý cắt xộn chương trỡnh, khụng đỳng như cam kết. Khụng ớt cụng ty du lịch vỡ lợi nhuận đã cố tỡnh thay đổi thực đơn, phũng khỏch sạn, cắt bỏ cỏc điểm tham quan cú thu phớ hay “lựa” khỏch vào hết điểm mua sắm này đến cửa hàng nọ để kiếm hoa hồng…

Tỡnh trạng đỏng buồn hơn là cú nơi vẫn xảy ra việc chốo kộo, đeo bỏm khỏch du lịch, nhất là người nước ngoài của trẻ con ăn xin, những người bỏn hàng rong. Hiện tượng cướp giật, múc tỳi vẫn diờ̃n ra khiến du khỏch khú chịu, bức xỳc và cú những ấn tượng xấu, ỏc cảm lớn đối với những điểm du lịch này.

Cũn nữa, vấn đề rỏc thải và ụ nhiờ̃m mụi trường cũng cũng là hiện tượng phổ biến tại cỏc bãi biển hay cỏc điểm du lịch nơi đõy.

Những cõu chuyện như khỏch du lịch quờn điện thoại trờn taxi, quờn hành lý tại điểm du lịch, nhưng sau đú, được người ta hoàn trả đến tận tay là chuyện khỏ phổ biến

ở một số nước, nhất là những nước chõu Âu. Đú là cả một cộng đồng thõn thiện với du khỏch. Nhưng khú cú thể tỡm cõu chuyện tương tự như thế ở vựng đất xứ Thanh này.

Ai cũng biết mục đớch của kinh doanh núi chung và kinh doanh du lịch núi riờng là sinh lợi, nhưng sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc khỏch hàng cú chấp nhận hàng hoỏ, sản phẩm, dịch vụ đú hay khụng. Làm ăn theo kiểu chụp giật thỡ khụng thể lõu bền được, và cú thể chớnh vỡ khụng hiểu rõ điều này nờn nhiều doanh nghiệp chẳng quan tõm gỡ đến việc xõy dựng văn hoỏ kinh doanh du lịch.

Để nõng cao nhận thức về vấn đề văn húa kinh doanh du lịch tại tỉnh nhà nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh du lịch, quảng bỏ, xỳc tiến hỡnh ảnh Văn húa – Du lịch xứ Thanh đến bạn bố trong nước và quốc tế cỏc giải phỏp đưa ra cần phải được thực hiện như sau:

Thứ nhõt: Cỏc cơ quan chức năng và từng địa phương cần cú sự phối hợp chấn chỉnh bằng những việc làm cụ thể, bài bản và dài hạn, nhằm từng bước thiết lập lại nền nếp trật tự trong kinh doanh du lịch. Trước mắt, nếu cần thiết phải thực hiện chế tài xử lý mang tớnh răn đe mạnh hơn, vừa bảo vệ uy tớn cho cỏc doanh nghiệp đã xỏc lập được, vừa khụng đỏnh mất cơ hội của những doanh nghiệp mới bước vào thị trường nhưng quyết tõm gõy dựng uy tớn để làm ăn lõu dài. Bởi nếu khụng cú sự can thiệp cần thiết và hiệu quả thỡ mụi trường kinh doanh du lịch sẽ ngày càng bị ụ nhiờ̃m trầm trọng. Những nổ lực quảng bỏ hỡnh ảnh Thanh Húa trờn mạng xã hội, bỏo chớ, cỏc kờnh truyền hỡnh cũng khụng thể mang lại hiệu quả như mong muốn. Khỏch trong tỉnh sẽ quay ra tự tổ chức đi du lịch, cũn khỏch trong nước và nước ngoài từng đến Thanh Húa sẽ khụng bao giờ quay lại. Nghiờm trọng hơn là những giỏ trị truyền thống cỏch mạng, lịch sử, tự nhiờn, văn hoỏ, được biểu hiện qua hoạt động du lịch cũng bị mộo mú, khú mà phục hồi được.

Thứ hai: Về phớa cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch, để đảm bảo văn hoỏ trong cạnh tranh cần cú đầu tư đỳng mức về tài chớnh và nhõn lực; xõy dựng hướng phỏt triển riờng và đặc thự, mới lạ về sản phẩm du lịch; tạo được phong cỏch và sự nhất quỏn trong qui trỡnh phục vụ, phỏt huy tớnh chuyờn nghiệp ngay từ khi tỡm hiểu nhu cầu cho đến suốt quỏ trỡnh tiếp xỳc, phục vụ và đưa tiờ̃n khỏch hàng. Chất lượng phục vụ xỏc lập uy tớn, tạo dựng thương hiệu của doanh nghiệp, đảm bảo vị thế cạnh tranh lành mạnh trong thị trường ngành “cụng nghiệp khụng khúi” này.

Thứ ba: Cỏc cơ quan chức năng cần thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của nhõn dõn đối với hoạt động kinh doanh du lịch. Đặc biệt, cần tổ chức nhiều hơn cỏc lớp tập huấn về văn húa ứng xử, kỹ năng giao tiếp với khỏch hàng cho cỏc cư dõn quanh cỏc khu, điểm du lịch.

Thực hiện cỏc giải phỏp đú sẽ gúp phần đổi mới, nõng cao chất lượng, phong cỏch, thỏi độ phục vụ, tạo được ấn tượng tốt đẹp về du lịch và con người Thanh Húa

đối với du khỏch, vừa tăng hiệu quả kinh doanh du lịch của tỉnh, vừa gúp phần thực hiện thành cụng “chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến 2030” của Tổng cục Du lịch, đưa doanh thu du lịch của nước ta lờn 18 – 19 tỉ USD vào năm 2020, đúng gúp từ 6,5 đến 7% GDP cả nước./.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w