XÂY DựNG MÔI TRƯờNG VĂN hóa – DULịCH THANH hóa TRONG XU THế HộI NHậP, PHáT TRIểN

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 50)

TRONG XU THế HộI NHậP, PHáT TRIểN

Ths. Nguyễn Thị Hà My

Việt Nam núi chung, tỉnh Thanh núi riờng luụn cú tư tưởng “mở” trong quỏ trỡnh giao lưu, tiếp biến và hội nhập văn húa, du lịch với khu vực và quốc tế để tồn tại và phỏt triển. Xứ Thanh ở vào vị trớ mở, là nơi giao lưu về mọi phương diện với cỏc địa phương của đất nước và quốc tế.

Hệ sinh thỏi và nhõn văn xứ Thanh đã phỳ cho miền đất nơi đõy cú nhiều loại hỡnh văn húa, du lịch phong phỳ và đặc sắc khụng thua kộm bất cứ địa phương nào trong cả nước. Thời Lờ Trung hưng, đầu Nguyờ̃n, khi núi về xứ Thanh, nhà sử học Phan Huy Chỳ đã phải ghi những dũng tuyệt bỳt: “Thanh Húa mạch nỳi cao vút, sụng lớn lượn quanh, biển ở phớa đụng… Nỳi sụng rất đẹp, là một chỗ đất cú cảnh đẹp ở nơi xung yếu… Vẻ non sụng tốt tươi chung đỳc nờn sinh ra nhiều bậc vương tướng, khớ tinh hoa tụ quý, cũng khỏc mọi nơi. Bởi đất thiờng thỡ người giỏi nờn nảy ra những bậc phi thường, vượng khớ chung đỳc nờn xứng đỏng đứng đầu cả nước”. Bức tranh toàn cảnh phản ỏnh về điều kiện tự nhiờn, lịch sử tỉnh Thanh gợi mở tiềm năng lớn về văn húa gắn với việc phỏt triển du lịch.

Với nguồn tài nguyờn du lịch phong phỳ bao gồm cỏc di sản thiờn nhiờn, truyền thống lịch sử phong phỳ, cỏc làng nghề và cỏc lờ̃ hội truyền thống, những cảnh đẹp thiờn nhiờn phong phỳ và sự đa dạng của cỏc nền văn húa dõn tộc. Từ khi đất nước đổi mới và hội nhập đến nay, với chiến lược phỏt triển văn húa gắn với kinh tế du lịch, hoạt động văn húa và du lịch tỉnh Thanh đã và đang đẩy mạnh việc gắn kết giữa hoạt động văn húa với du lịch, trong đú lấy văn húa làm động lực để phỏt triển du lịch và ngược lại du lịch phỏt triển đã tỏc động trở lại tạo đà để văn húa thấm sõu vào tõm thức và thẩm mỹ của quần chỳng. Cỏc di tớch khảo cổ thời đại đồ đỏ cũ: Nỳi Đọ, hang Con Moong, hang làng Trỏng, mỏi đỏ Điều; thời đại đồ đỏ mới: Đa Bỳt, Cồn Cổ Ngựa, Gũ Trũng, Hoa Lộc; thời kỳ văn húa Đụng Sơn với di chỉ khảo cổ học Đụng Lĩnh, Cẩm Giang, Đụng Sơn, nỳi Chố… đã thu hỳt giới nghiờn cứu trong và ngoài nước và du khỏch tới tham quan, tỡm hiểu về ngọn nguồn đời sống của con người từ thời kỳ đồ đỏ đến thời kỳ đồ đồng trờn đất tỉnh Thanh.

Với 1.535 di tớch, ở đú khụng chỉ hàm chứa cỏc giỏ trị lịch sử mà cũn phản ỏnh cỏc giỏ trị của di sản vật thể và phi vật thể đã cú sức hấp dẫn và gọi mời du khỏch thập phương tới những di tớch tiờu biểu như: Lam Kinh, Thành nhà Hồ, đền bà Triệu, đền Lờ Hoàn, nghố Vẹt, phủ Trịnh, đền Quang Trung… vừa để chiờm bỏi tỏ lũng biết ơn tiền

nhõn, ngắm nhỡn cỏc kiệt tỏc về điờu khắc, kiến trỳc nghệ thuật, vừa được hũa mỡnh vào cỏc hoạt động lờ̃ hội, trũ chơi, trũ diờ̃n và cỏc tớch trũ đặc sắc nơi đõy.

Cựng với loại hỡnh di tich lịch sử và hành trỡnh của du khỏch hướng về cội nguồn dõn tộc là loại hỡnh du lịch văn húa tõm linh cũng diờ̃n ra sụi động, xuõn thu nhị kỳ gọi mời du khỏch. Loại hỡnh du lịch này phải kể đến tớn ngưỡng thờ mẫu, thờ cỏc vị thành hoàng vừa là nhiờn thần, thiờn thần và nhõn thần. Ngoài ra cũn cú cỏc hoạt động du lịch gắn với cỏc tớn ngưỡng tụn giỏo như đạo Phật với hệ thống chựa cổ cú kiến trỳc nghệ thuật đặc sắc như chựa Hương Nghiờm, Trang Cỏt, Sựng Nghiờm Diờn Thỏnh, Hạc Oa, Đút Tiờn…

Thiờn nhiờn tỉnh Thanh với 102 km bờ biển, cú nhiều bãi biển đẹp như Sầm Sơn, Hải Hũa, Hải Tiến, Nghi Sơn… đã cú sức hấp dẫn du khỏch, nhất là vào dịp mựa hố để về đõy nghỉ dưỡng, tắm mỏt và thưởng thức cỏc đặc sản của biển khơi. Cựng với biển, miền nỳi tỉnh Thanh cú Son Bỏ Mười (Lũng Cao, Bỏ Thước) cú khớ hậu ụn đới mỏt mẻ khụng kộm gỡ Sa Pa, Tam Đảo. Hệ thống rừng nguyờn sinh Pự Luụng, Pự Hu, Xuõn Liờn… với thảm thực vật, động vật phong phỳ, nhiều loài được ghi trong sỏch đỏ. Thỏc Ma Hao, thỏc Trai Gỏi, thỏc Bảy tầng, thỏc Muốn, thỏc Voi… đã và đang được khai thỏc. Hệ thống hang động từ rừng tới biển: Hang Bo Cỳng, Hang Co Lỏy, Hang Poong, Hang Luụn Lang, Hang Khua… Xuõn Thủy (Quan Sơn), hang Mường Vạn Xuõn (Thường Xuõn), hang Phi (Quan Húa), động Vĩnh An, động Từ Thức, động Trường Lõm… với cỏc nhũ đỏ thiờn tạo được người đời thờu dệt thành những thiờn tỡnh sử diờ̃m lệ. Hệ thống hồ Bến En, Đồng Mực, Kim Sơn, Suối cỏ Cẩm Lương… là những điểm đến lý tưởng về du lịch sinh thỏi.

Sụng Mã, sụng Chu và hệ thống cỏc sụng suối của 2 con sụng này chảy len lỏi qua những bản Mường của đồng bào Thỏi, Mường và đổ ra cửa biển với những bãi bồi xanh ngỏt lỳa ngụ, tạo nờn bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp làm mờ hồn du khỏch. Với sụng Mã tớnh từ Cửa Hà lờn tới đầu nguồn Mường Lỏt cú 53 ngọn thỏc, đõy thực sự là thỏch thức đối với những người làm nghề sơn tràng, giao thương lờn ngược về xuụi nhưng là điều kiện tốt cho loại hỡnh du lịch mạo hiểm chinh phục thỏc ghềnh.

Những năm qua, văn húa du lịch phỏt triển làm cho diện mạo đụ thị, nụng thụn tỉnh Thanh được chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Hoạt động văn húa, du lịch đã thỳc đẩy cỏc ngành khỏc phỏt triển, tạo ra khả năng tiờu thụ tại chỗ cho hàng húa và dịch vụ; lờ̃ hội truyền thống được khụi phục, ngày càng đi dần vào nền nếp lành mạnh, phỏt huy được thuần phong mỹ tục. Nhiều làng nghề thủ cụng truyền thống được khụi phục và phỏt triển, tạo thờm cỏc điểm tham quan du lịch, sản xuất hàng lưu niệm, thủ cụng mỹ nghệ phục vụ khỏch, tạo thờm việc làm và thu nhập; gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, xúa đúi, giảm nghốo và nhiều hộ dõn ở khụng ớt địa phương đã giàu lờn nhờ làm du lịch. Du lịch phỏt triển đã tạo thờm nguồn thu để tụn tạo, trựng tu cỏc di tớch và nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của

cỏc cơ quan Nhà nước, chớnh quyền địa phương và cộng đồng dõn cư giữ gỡn, phỏt triển di sản văn húa. Tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch của tỉnh đã truyền tải được giỏ trị văn húa dõn tộc, sắc thỏi văn húa tỉnh Thanh đến bạn bố quốc tế, khỏch du lịch và nhõn dõn.

Du lịch đã mở ra cho tỉnh khỏ nhiều nghề, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống của người dõn nhờ đú cũng ngày một cải thiện, chỉ tiờu tăng trưởng kinh tế du lịch đạt khỏ, đúng gúp quan trọng vào tổng thu nhập GDP của tỉnh. Hoạt động văn húa, du lịch đã gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực trong cụng cuộc đổi mới, gúp phần nõng cao dõn trớ, đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn; mở rộng giao lưu giữa cỏc vựng, miền trong nước và với nước ngoài; thu hỳt nhiều du khỏch trong và ngoài nước đến với Thanh Húa, gúp phần hỡnh thành, củng cố mụi trường cho nền kinh tế mở, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế – xã hội và tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ quốc tế đối với sự nghiệp xõy dựng đất nước, quờ hương.

Tiềm năng văn húa du lịch tỉnh Thanh thời gian qua đã được đỏnh thức song mới chỉ khai thỏc và phỏt huy bước đầu. Để tiềm năng này trở thành nguồn lực quan trọng phỏt triển kinh tế, đỏp ứng nhu cầu tỡm hiểu, khỏm phỏ về lịch sử văn húa, danh thắng và vui chơi giải trớ của du khỏch trong và ngoài nước trong thời kỳ hội nhập và phỏt triển, bởi vậy, cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ và xỳc tiến du lịch cần được đẩy mạnh; chỳ trọng việc đào tạo nguồn nhõn lực đối với văn húa du lịch; xõy dựng và hoàn thiện quy hoạch cỏc loại hỡnh du lịch gắn với phỏt triển văn húa vừa cú quy mụ lớn và nhỏ, phự hợp với nhu cầu sở thớch của từng đối tượng.

Sầm Sơn là một trong những điểm đến hấp dẫn đối với du khỏch trong và ngoài nước, với vai trũ nũng cốt trong cỏc hoạt động kinh doanh du lịch cỏc khỏch sạn nhà nghỉ, cơ sở du lịch của cỏc hội viờn của chi hội trờn địa bàn luụn thể hiện tinh thần gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện cỏc quy định, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, của tỉnh và của thị xã Sầm Sơn về phỏt triển du lịch, đồng thời đã cú nhiều đúng gúp quan trọng trong việc tham mưu với chớnh quyền địa phương, với Hiệp hội du lịch Thanh Húa và với tỉnh để nõng cao chất lượng du lịch, từng bước làm tốt cụng tỏc quản lý và phỏt triển du lịch biển tương xứng với tiềm năng vốn cú. Vận động cỏc thực hiện cụng khai và thống nhất giỏ phũng trong từng khu vực và từng thời điểm, trỏnh tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn, chốo kộo, chặt chộm... tạo mụi trường tạo kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng, gúp phần tạo nờn uy tớn và thương hiệu của ngành du lịch. Trong hoạt động của mỡnh cựng với việc chủ động tạo ra cỏc sản phẩm mới, nõng cấp cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ, cỏc hội viờn tớch cực xỳc tiến, quảng bỏ du lịch, tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ du lịch cho cỏn bộ và nhõn viờn cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch( mỗi năm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho lao dộng đang làm việc tại cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch), bảo đảm đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn làm du lịch đều cú trỡnh độ chuyờn mụn và cú tớnh chuyờn nghiệp. Bờn cạnh việc mở rộng kinh doanh dịch

vụ lưu trỳ, cỏc cơ sở kinh doanh du lịch quan tõm phỏt triển cỏc loại dịch vụ khỏc như lữ hành, vận chuyển khỏch du lịch, mở rộng liờn doanh, liờn kết ngành, vựng và sự hợp tỏc của cỏc hội viờn, gắn kết chặt chẽ cỏc hoạt động của cỏc hội viờn tạo nờn sức mạnh và tiếng núi chung cho hỡnh ảnh du lịch Thanh Hoỏ khi quảng bỏ ra thị trường trong và ngoài nước. Với trỏch nhiệm xã hội của mỡnh, cỏc hội viờn chi hội luụn quan tõm phối hợp giỳp địa phương tuyển chọn, sử dụng, hướng dẫn đào tạo lao động làm du lịch; cựng với chớnh quyền địa phương giải quyết tốt vấn đề về mụi trường, an ninh trật tự, an toàn thực phẩm... tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động lờ̃ hội du lịch, hội chợ thương mại, liờn hoan văn húa ẩm thực để quảng bỏ du lịch Thanh Hoỏ.

Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh xã hội húa đối với hoạt động văn húa du lịch, tổ chức cỏc làng du lịch sinh thỏi, du lịch làng nghề, hoạt động của cỏc đội nghệ thuật dõn gian, sản xuất nhiều sản phẩm du lịch làm quà lưu niệm mang dấu ấn văn húa của cỏc vựng, miền tỉnh Thanh để phục vụ du khỏch và làm giàu, xúa đúi, giảm nghốo thụng qua loại hỡnh văn húa du lịch ở cỏc làng quờ nhất là đối với đồng bào dõn tộc thiểu số./.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu khoa học về đào tạo du lịch (Trang 50)