Những ưu điểm trong thu hỳt FDI vào GDĐHVN giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 94 - 95)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

3.2.1. Những ưu điểm trong thu hỳt FDI vào GDĐHVN giai đoạn 2000

đoạn 2000 - 2011

-Sau sự xuất hiện của cỏc văn bản, chớnh sỏch được ban hành bởi Chớnh phủ Việt Nam vào năm 2000, kết quả thu hỳt thời gian đầu của giai đoạn 2000 – 2011 từ năm 2000 – 2003 cho thấy cú liờn tiếp 3 trường ĐH FDI được thành lập tại Việt Nam. Kết quả này cho thấy sự phỏt triển rất đỏng khớch lệ của FDI trong GDĐHVN, chứng tỏ rằng “nỳt thắt” đầu tư nước ngoài vào GDĐH đó được tạm thời gỡ bỏ và nếu kết quả này được duy trỡ ở cỏc năm tiếp theo thỡ thị trường GDĐH vốn FDI của Việt Nam sẽ phỏt triển rất mạnh mẽ.

-Lĩnh vực đào trong cỏc trường đại học FDI về cơ bản đó đỏp ứng được phần nào nhu cầu xó hội, nhắm đến cỏc ngành nghề thu hỳt nhõn lực lớn hiện nay như Quản trị kinh doanh, Thương mại, Kế toỏn, Truyền thụng, Tài chớnh, Ngõn hàng;đỏp ứng được nhu cầu lớn hiện nay ở cỏc lĩnh vực này, giỳp sinh viờn dễ dàng tỡm việc hơn sau khi tốt nghiệp.

-Về đối tỏc đầu tư, cỏc nhà đầu tư đầu tư trực tiếp vào GDĐHVN đều đến từ những quốc gia cú nền GDĐH phỏt triển mạnh mẽ như Anh, Úc và Singapore. Đõy là cơ hội trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy và quản lý từ những nền giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới nếu Việt Nam tận dụng được cơ hội cho mỡnh. Nổi bật trong số cỏc trường ĐH FDI tại Việt Nam là trường RMIT do Úc đầu tư, cú vị trớ xếp hạng thứ 228 trờn bảng xếp hạng 500 trường danh tiếng nhất thế giới của QS World

University Rankings năm 2011/2012. Kết quả này cho thấy tớnh khả quan trong thu hỳt FDI vào GDĐH về mặt đối tỏc đầu tư.

-Việt Nam cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài được thành lập trường ĐH 100% vốn FDI, cho thấy GDĐH Việt Nam đó thực sự mang tớnh “thị trường húa” với tớnh cạnh tranh bỡnh đẳng cao giữa cỏc nhà đầu tư vào GDĐH, đặc biệt sau một thời gian dài Việt Nam vẫn cũn tồn tại nhiều quan nhiều quan điểm trỏi ngược nhau về việc nờn cú hay khụng một thị trường giỏo dục. Một thị trường cởi mở sẽ tạo sự chỳ ý ban đầu với cỏc nhà đầu tư vào GDĐH uy tớn trờn thế giới, vốn đó quen với việc cạnh tranh bỡnh đẳng và tồn tại nhờ danh tiếng và chất lượng đào tạo thực sự chứ khụng phải nhờ sự hỗ trợ đến từ Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 94 - 95)