Nguyờn nhõn của những hạn chế về thu hỳt FDI vào GDĐ Hở Chõu Á giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 57 - 59)

KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO GDĐ HỞ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000 –

2.1.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế về thu hỳt FDI vào GDĐ Hở Chõu Á giai đoạn 2000

giai đoạn 2000 - 2011

- Đầu tư FDI vào GDĐH chõu Á khụng đồng đều, tập trung quỏ nhiều vào một số quốc gia như UAE, Singapore, Trung Quốc. Những nước này nhõn cơ hội đú tiếp tục ỏp dụng cỏc biện phỏp thu hỳt vốn đó thành cụng, đồng thời nõng cấp hệ thống hỗ trợ GDĐH một cỏch đồng bộ và ngày càng thu hỳt thờm nhiều nhà đầu tư mới. Nếu xu hướng này tiếp tục diễn ra, những nước cũn lại trong khu vực chõu Á như Indonesia, Philippines, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Sri Lanka, Việt Nam và cỏc nước nghốo hơn sẽ cú ớt cơ hội và ngày càng tụt hậu trong thu hỳt FDI vào GDĐH, tạo ra sự bất cõn bằng ngay trong chớnh khu vực.

- Trong khi nhiều nước trong khu vực đó thực sự cuốn mỡnh trong cuộc đua thu hỳt cỏc trường đại học danh tiếng trờn thế giới đầu tư xõy dựng chi nhỏnh trường ĐH ở nước mỡnh, thỡ nhiều nước cũn lại tuy chưa thu hỳt được nhiều FDI vào GDĐH nhưng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tăng cường tớnh hấp dẫn đầu tư đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài hầu như vẫn dậm chõn tại chỗ, thậm chớ cũn tồn tại những quan điểm bất đồng trong việc cú nờn thu hỳt FDI vào GDĐH hay khụng, kết quả là tồn tại nhiều rào cản gõy ra hạn chế về đầu tư như trường hợp của Hồng Kụng, trường hợp của Ấn Độ vào trước thời điểm mở cửa năm 2009.

- Kết quả thu hỳt cho thấy, giai đoạn 2004 – 2011 đó cú tổng số 12 trường đại học FDI tại chõu Á phải đúng cửa do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Đỏng lưu ý là trường hợp của UAE – quốc gia dẫn đầu toàn thế giới về số trường đại học FDI, cú tốc độ tăng chững lại ở những năm cuối giai đoạn 2000 - 2011, thậm chớ cú tới 3 trường ĐH FDI đúng cửa chỉ tớnh riờng giai đoạn 2009 – 2011. Rừ ràng bờn cạnh sự phỏt triển mạnh mẽ cỏc chi nhỏnh trường đại học nước ngoài, cũn cho thấy lĩnh vực GDĐH ở khu vực này khụng ổn định, và là yếu tố đỏng lưu ý đối với cỏc quốc gia chõu Á mong muốn nõng cấp hệ thống GDĐH trong nước nhờ vào nguồn vốn FDI.

2.1.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế về thu hỳt FDI vào GDĐH ởChõu Á giai đoạn 2000 - 2011 Chõu Á giai đoạn 2000 - 2011

Nguyờn nhõn khỏch quan

phớ đắt đỏ của cỏc trường đại học FDI làm thay đổi quyết định của sinh viờn và gia đỡnh sang cỏc trường đại học trong nước cú chi phớ đào tạo thấp hơn. Kết quả là một số trường đại học FDI cú chi phớ hoạt động cao, số lượng tuyển sinh thấp sẽ khụng tạo được mức lợi nhuận cần thiết để duy trỡ, phỏt triển và bắt buộc phải đúng cửa.

- Nhiều trường đại học FDI khụng phải là trường đại học giữ nguyờn mẫu về quy mụ và chất lượng đào tạo như cỏc trường đại học ở quốc gia đi đầu tư, cỏc chương trỡnh đào tạo chuyờn biệt và khỏ ớt, như quản trị kinh doanh và cụng nghệ thụng tin cú yờu cầu chi phớ thấp và cú đang cú nhu cầu lớn trờn toàn thế giới. Số chương trỡnh học bị giới hạn gõy khú khăn cho sinh viờn khi muốn tiếp xỳc với chất lượng giỏo dục thực sự như ở nước ngoài. Vớ dụ, trường Michigan State University Dubai của UAE thất bại sau khi hoạt động được 2 năm một phần do khụng sắp xếp đủ chương trỡnh giảng dạy và dịch vụ cho sinh viờn.

- Cỏc trường đại học FDI phải cạnh tranh với cỏc trường đại học FDI khỏc và trường đại học trong nước với số lượng ngày càng tăng lờn, nờn sẽ rất khú khăn nếu cứ duy trỡ cỏc tiờu chuẩn lựa chọn sinh viờn như ở trường đại học gốc, đặc biệt là cỏc trường uy tớn cú tiờu chuẩn tuyển sinh cao. Vớ dụ, trường đại học University of South Wales tại Singapore đúng cửa chỉ sau 2 thỏng hoạt động. Nguyờn nhõn đến từ 2 đối thủ cạnh tranh lớn tại Singapore là National University of Singapore và Nanyang Technological University. Hầu hết sinh viờn Singapore thớch học tại 2 trường đại học uy tớn này hơn bất cứ trường đại học nào khỏc.

- Thiếu giảng viờn đến từ cỏc trường đại học nước ngoài do khú khăn về đảm bảo cỏc điều kiện đi lại, thu nhập cũng như điều kiện sống trong bối cảnh tiết kiệm chi phớ ở cỏc giai đoạn kinh tế khú khăn; khiến cho chất lượng đào tạo và uy tớn giảm đi so với trường đại học gốc, hoặc thấp hơn so với cam kết chất lượng thời gian đầu.

- Điều kiện từng nước đảm bảo cho thu nhập lõu dài cho trường đại học FDI rất khú dự đoỏn. Thị trường tương lai chưa biết sẽ nghiờng về phớa hệ thống trường đại học FDI hay đại học trong nước. Giai đoạn 2000 - 2011 cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của cỏc trường đại học trong nước ở Trung Quốc và Ấn Độ. Trong khi tại

nhiều nước chõu Á, với nhiều sinh viờn, danh tiếng của một trường đại học quan trọng hơn chất lượng giảng dạy thực tế của chớnh trường đại học đú (Wilkins and Huisman, Bath, 2010).

Nguyờn nhõn chủ quan

- Sự thay đổi trong chớnh sỏch của Chớnh quyền nước sở tại ở từng giai đoạn, xuất phỏt từ sự bất ổn về chớnh trị do thay đổi chớnh quyền quản lý hoặc do chớnh sỏch khụng nhất quỏn về đầu tư, làm giảm sức cạnh tranh của cỏc trường đại học FDI đối với cỏc trường đại học trong nước. Vớ dụ như cỏc chớnh sỏch mới ưu tiờn hỗ trợ tài chớnh cho cỏc trường đại học cụng lập, hoặc làm giảm mức ưu đói tương đối của cỏc trường đại học FDI so với cỏc trường ĐH trong nước, hoặc nhà nước đầu tư lớn xõy dựng cỏc trường ĐH đẳng cấp quốc tế bằng nội lực...

- Thiếu sút của nhà đầu tư trong nghiờn cứu thị trường, dự đoỏn sai về số lượng sinh viờn đăng ký và chi phớ hoạt động. Như đó phõn tớch, mức độ hấp dẫn của cỏc trường đại học FDI phụ thuộc rất nhiều yếu tố như tõm lý, chất lượng giảng viờn, danh tiếng chi nhỏnh. Nếu cỏc yếu tố trờn khụng được phõn tớch và nghiờn cứu kỹ càng trước khi quyết định đầu tư rất dễ dẫn đến thất bại.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 57 - 59)