Từ phớaViệt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 103 - 105)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT Cể HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM

4.4.1.2. Từ phớaViệt Nam

Với những thành tựu đó đạt được trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang tiếp tục tiến những bước đi vững chắc với vị thế và diện mạo mới. Trong những năm tiếp theo, Việt Nam sẽ vẫn giữ được hỡnh ảnh là một điểm đến đầu tư an toàn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và cú nhiều điều kiện đầu tư phỏt triển bền vững, nhờ vào sự ổn định về chớnh trị, an ninh quốc phũng, cú nền kinh tế liờn tục phỏt triển; cú uy tớn và vị thế trờn trường quốc tế ngày càng được nõng cao.

Nhu cầu về nguồn vốn FDI cho GDĐHVN sẽ vẫn tiếp tục tăng do tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối ổn định, dẫn đến nhu cầu về lao động chất lượng cao sẽ tiếp tục tăng; trong khi hệ thống GDĐHVN vốn đó quỏ tải lại, tạo ra tỡnh trạng thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao, thể hiện qua con số sinh viờn Việt Nam đi du học tăng lờn mỗi năm. Theo đú, vai trũ của nguồn vốn FDI đầu tư vào GDĐHVN sẽ tiếp tục chiếm một vị trớ quan trọng nhằm giảm tải cho gỏnh nặng nhu cầu về GDĐH giai đoạn đến năm 2020. Chỉ tớnh riờng thị trường dễ ước lượng nhất là lớp sinh viờn du học hàng năm đó lờn tới hơn 100.000 sinh viờn và con số này vẫn tiếp tục tăng đều đặn khi thu nhập của một bộ phận người dõn khỏ cao, trong khi với hệ thống cỏc trường đại học FDI hiện tại mới chỉ đỏp ứng được khoảng gần 10.000 sinh viờn cho một niờn khúa trung bỡnh 4 năm, tức là quy mụ đào tạo ở mức khoảng 2.500 sinh viờn hàng năm. Với tốc độ tăng trưởng dõn số và kinh tế như hiện nay, thị trường GDĐH Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 được đỏnh giỏ là rất tiềm năng đối với cỏc nguồn đầu tư nước ngoài.

Theo lộ trỡnh cam kết đối với GATS của WTO về dịch vụ giỏo dục, giai đoạn đến năm 2020 là giai đoạn tiếp theo cỏc cơ sở đào tạo cú 100% vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam, vốn mới được thực hiện trong thời gian ngắn, bắt đầu từ năm 2009. Ngoài ra nhiều rào cản đối với đầu tư vào GDĐHVN đang dần được gỡ bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng hơn trong việc

tham gia thị trường tiềm năng này của Việt Nam.

Chớnh phủ Việt Nam đang ngày càng nhận thức được vai trũ quan trọng của nguồn vốn FDI đối với GDĐHVN, thể hiện ở việc thu hỳt nguồn vốn FDI đầu tư cho giỏo dục đại học là một trong những giải phỏp nhằm đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra trong Quyết định phờ duyệt Quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 của Thủ tướng Chớnh phủ; hay chớnh sỏch khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, tổ chức quốc tế đầu tư cho giỏo dục Việt Nam trong Cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011 – 2020, Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2011 – 2020.

So với cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Malaysia, Philippines…, Việt Nam cú ớt cỏc vấn đề liờn quan đến mõu thuẫn sắc tộc và tụn giỏo hơn. Theo đú, đầu tư vào Việt Nam ổn định hơn, cụng tỏc quản lý và đào tạo cũng dễ dàng hơn nhiều nước khỏc.

Là quốc gia cú chi phớ sinh hoạt rẻ thứ 2 trong số 23 quốc gia khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (theo khảo sỏt của EDB năm 2007), giai đoạn tiếp theo Việt Nam sẽ vẫn duy trỡ mức chi phớ sinh sống và học tập của sinh viờn ở mức thấp. Đõy là một trong những yếu tố tạo nờn sức hấp dẫn tiềm năng với nhiều sinh viờn quốc tế tỡm kiếm bằng cấp đào tạo chất lượng quốc tế với chi phớ thấp, đồng thời yếu tố này tỏc động tớch cực đến quyết định của nhà đầu tư quốc tế, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt và chi phớ hoạt động thấp là một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư.

Về mặt uy tớn, Việt Nam vẫn đang là điểm đến hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Theo kết quả khảo sỏt của hóng kiểm toỏn danh tiếng PricewaterhouseCoopers (PwC) cụng bố trước thềm Hội nghị APEC diễn ra vào thỏng 9/2012 tại Nga, khi tỡm hiểu về cỏc điểm đến đầu tư hấp dẫn nhất trong khối APEC, PcW đó phỏng vấn 376 CEO và chuyờn gia đầu ngành tại 40 nền kinh tế khu vực. Kết quả cho thấy đối với cỏc cụng ty đến từ những nền kinh tế đang phỏt triển nhanh, Việt Nam xếp thứ 9 trong số cỏc địa điểm hấp dẫn nhất để rút vốn. Cũn trong cỏc nền kinh tế đó phỏt

triển, Việt Nam xếp hạng 11.Ngoài ra, một kết quả khảo sỏt khỏc cũng cho thấy trong số 21 nền kinh tế thuộc APEC, Việt Nam được dự bỏo cú tốc độ tăng trưởng GDP nhanh thứ hai trong giai đoạn 2011 - 2021, ở mức trờn 6%, chỉ đứng sau Trung Quốc với tăng trưởng dự bỏo khoảng 8%.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w