Những ưu điểm về thu hỳt FDI vào GDĐ Hở chõu Á giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 54)

KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO GDĐ HỞ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000 –

2.1.3.1. Những ưu điểm về thu hỳt FDI vào GDĐ Hở chõu Á giai đoạn 2000

chõu Á giai đoạn 2000 - 2011

Để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á giai đoạn 2000 – 2011, luận văn sẽ tập trung trả lời những cõu hỏi nghiờn cứu sau nhằm rỳt ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động thu hỳt:

1. Số lượng cỏc trường đại học FDI được thành lập tại chõu Á giai đoạn 2000 – 2011 tăng lờn hay giảm đi?

2. Tốc độ thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á giai đoạn này tăng lờn hay giảm đi? 3. Kết quả thu hỳt FDI vào GDĐH của cỏc nước chõu Á cú đồng đều khụng? 4. Cỏc trường đại học nước ngoài đúng vai trũ nhà đầu tư vào GDĐH chõu Á

cú thứ hạng trờn bảng xếp hạng cỏc trường danh tiếng quốc tế là cao hay thấp?

5. Hỡnh thức đầu tư theo mức độ gúp vốn như thế nào? Xu hướng tăng hay giảm đối với từng hỡnh thức?

6. Cỏc nước chõu Á ỏp dụng cỏc biện phỏp xỳc tiến thu hỳt FDI vào GDĐH cú phự hợp và hiệu quả khụng?

7. Sự phỏt triển của hệ thống cỏc trường ĐH FDI cú ổn định và bền vững khụng?

8. Cỏc chỉ tiờu đo lường hoạt động thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á giai đoạn 2000 – 2001 cú xu hướng tăng hay giảm?

2.1.3.1. Những ưu điểm về thu hỳt FDI vào GDĐH ở chõu Á giai đoạn2000 - 2011 2000 - 2011

Từ những kết quả sơ lược về thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á, cho thấy khu vực này khụng những là điểm đến hấp dẫn nhất trờn thế giới đối với cỏc nhà đầu tư vào GDĐH, mà số trường đại học FDI được thành lập trong giai đoạn 2000 – 2011 cũn

tăng lờn đỏng kể. Nếu như năm 2002 toàn thế giới cú 24 trường đại học FDI thỡ chỉ tớnh riờng khu vực chõu Á năm 2011 đó cú tới hơn 113 trường, chứng tỏ sự tăng trưởng mạnh mẽ số trường đại học FDI ở khu vực này.

Bờn cạnh đú, cuộc khảo sỏt gần đõy nhất của OBHE vào năm 2011 cho thấy chõu Á khụng chỉ duy trỡ vị trớ dẫn đầu về thu hỳt FDI, mà xu hướng thành lập trường đại học FDI trong những năm cuối giai đoạn 2000 – 2011 vẫn tiếp tục tăng. Chỉ tớnh riờng giai đoạn 2009 – 2011, Trung Quốc đó tăng thờm 7 trường lờn 17 trường ĐH FDI và cú thờm 7 trường đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, Singapore tăng thờm 6 trường lờn 18 trường, Malaysia tăng thờm 2 trường lờn 6 trường vào năm 2011. Tốc độ tăng này được dự đoỏn là sẽ tiếp tục tăng thờm 20% nữa đến năm 2013. Qua đú cú thể thấy thị trường GDĐH chõu Á vẫn tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Kết quả thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á giai đoạn 2000 - 2011 cũng cho thấy, khụng chỉ tập trung vào số lượng, chất lượng cỏc dự ỏn FDI vào GDĐH ở khu vực chõu Á cũng rất ấn tượng. Nhiều dự ỏn quy mụ lớn của cỏc trường đại học hàng đầu trờn thế giới đó đầu tư xõy dựng chi nhỏnh tại đõy, như dự ỏn của Massachusetts Institute of Technology, Yale University, Stanford…là những trường đại học hàng đầu nằm trong top 5 của bảng xếp hạng cỏc trường đại học uy tớn trờn thế giới. Ngoài ra, xu hướng đầu tư của cỏc trường đại học danh tiếng trong những năm cuối giai đoạn này tiếp tục diễn ra, thể hiện cỏc tớn hiệu tớch cực trong thu hỳt cỏc nhà đầu tư cú chất lượng.

Đầu tư FDI vào GDĐH chõu Á giai đoạn 2000 - 2011 tồn tại ở cả hỡnh thức 100% vốn FDI và một phần vốn FDI. Hỡnh thức 100% vốn FDI cho thấy GDĐH chõu Á thực sự đó mang tớnh “thị trường”, chớnh phủ ủng hộ cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc nhà cung ứng GDĐH trong và ngoài nước, chớnh sỏch quản lý đó thụng thoỏng hơn. Đồng thời ở hỡnh thức đầu tư một phần vốn FDI vào GDĐH cú ảnh hưởng tớnh cực đến hệ thống GDĐH trong nước khi cỏc trường ĐH trong nước đúng vai trũ đối tỏc với cỏc nhà cung ứng GDĐH nước ngoài, cú cơ hội hợp tỏc, cọ xỏt và học hỏi kinh nghiệm từ cỏc nền GDĐH tiờn tiến trờn thế giới. Đặc biệt cỏc ảnh

hưởng tớch cực này này ngày càng cú cơ hội tỏc động nhiều hơn khi xột về xu hướng, hỡnh thức trường ĐH FDI một phần vốn FDI ngày càng xuất hiện nhiều hơn ở nhiều nước chõu Á như Trung Quốc, Singapore, Malaysia...thay thế cho hỡnh thức 100% vốn FDI truyền thống.

Gúp phần vào thành cụng trong thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á là sự nỗ lực trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp thu hỳt từ chớnh phủ nhiều nước chõu Á. Để đạt được những tham vọng trong phỏt triển GDĐH, thu hỳt nhiều sinh viờn quốc tế, thụng qua phỏt triển hệ thống GDĐH cú yếu tố nước ngoài trong đú hệ thống trường ĐH FDI đúng vai trũ quan trọng; chớnh phủ cỏc nước này sẵn sàng chia sẻ gỏnh nặng và rủi ro tài chớnh với cỏc nhà đầu tư nước ngoài bằng sự hỗ trợ về tài chớnh như trợ cấp tiền mặt, đất đai và thuế. Với những kết quả đạt được, cú thể núi hầu hết những chớnh sỏch thu hỳt đỳng đắn đều mang lại hiệu quả tốt, khi những năm cuối của giai đoạn 2000 – 2011 ở nhiều nước chõu Á đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ của hệ thống trường ĐH FDI.

Về cỏc chỉ tiờu đo lường hoạt động thu hỳt FDI vào GDĐH chõu Á, xu hướng những ở những năm cuối giai đoạn 2000 – 2011 cho thấy cỏc chỉ tiờu này đều cho thấy cỏc tớn hiệu khả quan cho tương lai phỏt triển của hoạt động này. Số lượng dự ỏn FDI đầu tư vào GDĐH tiếp tục tăng, kộo theo tổng vốn đầu tư tăng, quy mụ bbnh quõn của 1 dự ỏn FDI tăng do ngày càng cú nhiều sự xuất hiện của nhiều nhà đầu tư là cỏc trường ĐH cú thứ hạng cao sẵn sàng xõy dựng cỏc trường ĐH FDI cú quy mụ lớn, điều này cũng phự hợp với chủ trương phỏt triển hệ thống trường ĐH FDI của nhiều nước chõu Á. Ngoài ra, cơ cấu FDI theo lĩnh vực đào tạo khụng chỉ tập trung vào những lĩnh vực đào tạo “thời thượng” mà cũn ở cả những lĩnh vực khỏc nhau phự hợp với nhu cầu lõu dài của nước sở tại; về phớa đối tỏc đầu tư, ngày càng xuất hiện nhiều trường ĐH danh tiếng quan tõm đến khu vực chõu Á và xõy dựng chi nhỏnh ở khu vực này, đồng thời chớnh sỏch của hầu hết cỏc nước trong khu vực cũng lựa chọn một cỏch cú chọn lọc cỏc nhà đầu tư uy tớn chứ khụng đơn thuần chạy theo số lượng dự ỏn như thời kỳ đầu của giai đoạn 2000 – 2011.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w