Tiếp tục hoàn thiện mụi trường đầutư vào GDĐH

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 111)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT Cể HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM

4.6.2. Tiếp tục hoàn thiện mụi trường đầutư vào GDĐH

Do sự phỏt triển của lĩnh vực GDĐH FDI ngày càng mở rộng cả chiều rộng và chiều sõu, kộo theo cụng tỏc quản lý cũng hết sức phức tạp, đồng thời sức cạnh tranh giữa cỏc nước ngay trong chớnh khu vực cũng ngày càng gia tăng, Việt Nam cần sớm xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch quản lý riờng cho khối GDĐH tư thục tương tự như Luật GDĐH tư thục Singapore, trong đú cú quy định riờng cho khối GDĐH FDI, tiến tới xõy dựng hệ thống chớnh sỏch dành riờng cho khối GDĐH FDI. Luật này khụng những bao gồm như quy trỡnh thành lập, quy định về nhõn sự, tài chớnh, chương trỡnh giảng dạy, luõn chuyển tài sản...một cỏch đơn giản và rừ ràng giỳp nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận và thực hiện; mà cũn cập nhật ở cả những lĩnh vực mới mà hiện nay cả phớa quản lý và nhà đầu tư cũn lỳng tỳng vỡ khụng biết căn cứ theo luật nào để triển khai.

trường đại học tư thục như trường hợp Hội đồng giỏo dục tư thục Singapore (CPE), trong đú cú bộ phận riờng quản lý hệ thống GDĐH FDI, và tiến tới tỏch biệt riờng bộ phận quản lý này. Tập trung chức năng quản lý GDĐH FDI về một cơ quan quản lý theo ý tưởng “một cửa”. Cơ quan này cú nhiệm vụ thực hiện cỏc cụng việc thay cho nhà đầu tư, giỳp hoạt động đầu tư diễn ra nhanh và suụn sẻ, tiết kiệm thời gian và chi phớ cho nhà đầu tư. Sự ra đời của cơ quan này sẽ làm giảm bớt sự kiểm soỏt của nhà nước và cỏc Bộ bằng sự giỏm sỏt và quản lý của cỏc tổ chức như Hội đồng Giỏo dục đại học hoặc Hiệp hội cỏc trường đại học riờng cho khối trường đại học FDI hoặc khối trường đại học tư nhằm tăng cường hơn nữa cỏc biện phỏp thu hỳt và hỗ trợ đầy đủ cho nhà đầu tư vào GDĐHVN. Hội đồng này sẽ cú nhiệm vụ xõy dựng chớnh sỏch quy định riờng, ỏp dụng cỏc giải phỏp phỏt triển hệ thống GDĐH tư thục cũng như FDI và hỗ trợ tối đa cỏc hoạt động trong khu vực này. Bao gồm cỏc hoạt động hỗ trợ và hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện theo Luật đó ban hành, thỳc đẩy việc ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn sẵn cú, cũng như khuyến khớch cỏc trường ĐH FDI nõng cao chất lượng cung cấp đến sinh viờn, tạo điều kiện cho cỏc trường này mở rộng hoạt động ngoài phạm vi quốc gia, đồng thời cung cấp dịch vụ và hỗ trợ cho sinh viờn.

Bổ sung cỏc chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đối với nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào GDĐH thay cho cỏc chớnh sỏch đó ra đời cỏch đõy hàng thập kỷ (từ năm 2000): cỏc ưu đói về tiền thuờ đất, ưu đói về thuế và tài chớnh…Nội dung chớnh sỏch mới khụng những phải sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, mà cũn phải tham khảo và so sỏnh với cỏc chớnh sỏch tương tự ở cỏc nước trong khu vực như Singapore, Malaysia, Trung Quốc... để tạo lập được những lợi thế thu hỳt tương đối của Việt Nam so với cỏc quốc gia này. Đồng thời phải tỏch riờng chớnh sỏch riờng cho khối trường đại học FDI hoặc ớt nhất là cho khu vực đại học tư thục, phõn định rừ ràng giữa nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào GDĐH và cỏc nhà đầu tư khỏc, cũng như cỏc chớnh sỏch ưu đói ỏp dụng chung cho toàn khối GDĐHVN. Ngoài ra, để mời được cỏc trường đại học danh tiếng trờn thế giới, chớnh sỏch ưu đó phải chủ động linh hoạt theo từng trường hợp nhằm tạo tớnh hấp dẫn trong việc thuyết phục cỏc trường này đầu tư xõy dựng chi nhỏnh tại Việt Nam. Đồng thời, rỳt kinh nghiệm

từ trường hợp của Malaysia, cần minh bạch húa cỏc thụng tin và hoạt động trợ cấp, ưu đói của Chớnh phủ dành cho khối trường đại học FDI. Mọi thụng tin về chớnh sỏch ưu đói phải được cụng bố rộng rói và cụng khai đến cỏc nhà đầu tư, phõn biệt giữa lĩnh vực GDĐH và cỏc lĩnh vực đầu tư FDI khỏc, giữa cỏc trường đại học FDI và cỏc trường đại học khỏc.

Cần nõng cao cụng tỏc quản lý chất lượng thụng qua việc kết hợp kiểm định chất lượng độc lập từ bờn ngoài và kiểm định chất lượng nội bộ trường ĐH tư thục cũng như FDI, thay vỡ chỉ kiểm định nội bộ và bỏo cỏo như hiện nay.Những biện phỏp này bao gồm xõy dựng hệ thống kiểm định nhằm giỏm sỏt cỏc vấn đề về chất lượng giỏo dục, tổ chức kiểm định độc lập thường xuyờn cỏc trường đại học, xõy dựng cơ chế kiểm định nội bộ. Để thực hiện được điều này, cần thành lập một cơ quan kiểm định độc lập ỏp dụng cỏc thụng lệ quốc tế trong kiểm định giỏo dục với những tiờu chớ kiểm định rừ ràng, minh bạch. Cơ quan này nờn cú đại diện của Bộ GDĐT, cỏc trường đại học, cỏc chuyờn gia trong nước và quốc tế. Để đảm bảo hiệu quả, cơ quan này cần độc lập với Bộ GDĐT và cú đủ thẩm quyền và trỏch nhiệm kiểm định kể cả kiểm định cỏc khúa học mới và cỏc chương trỡnh hợp tỏc quốc tế. Nờn ỏp dụng việc quản lý chất lượng theo hỡnh thức 2 chứng nhận bắt buộc và tự nguyện như của Singapore.

Một điểm quan trọng mà hiện tại Việt Nam cũn thiếu là song song với cụng tỏc quản lý chất lượng, cần cụng bố rộng rói thụng tin về cỏc trường đại học FDI, cũng như kết quả kiểm định chất lượng, cỏc chứng nhận...Kết quả đỏnh giỏ, hoặc danh sỏch cỏc trường đạt chứng nhận bắt buộc hay tự nguyện sẽ được cụng bố hàng năm trờn cỏc website của Cơ quan quản lý. Do hệ thống giỏo dục đại học ngày càng mở rộng, việc cung cấp đầy đủ thụng tin về hoạt động và chất lượng của cỏc trường cho sinh viờn và gia đỡnh họ là hết sức quan trọng, đồng thời cũng là tăng cường sự giỏm sỏt của xó hội đối với hoạt động của nhà trường. Khụng những sinh viờn dễ dàng tiếp cận được cỏc nguồn cung giỏo dục quốc tế cú chất lượng, mà đõy cũng là biện phỏp bảo vệ lợi ớch của những trường đại học FDI thực sự cú chất lượng và uy tớn.

khả năng đỏp ứng nhu cầu của hệ thống trường đại học FDI, đặc biệt về xõy dựng chương trỡnh đào tạo và hợp tỏc quốc tế. Chớnh sỏch quản lý GDĐH FDI cần được định hỡnh theo mụ hỡnh thị trường, tập trung vào quyền tự chủ, linh hoạt về tài chớnh và quản lý. Theo đú, nhà nước cần ủng hộ tớnh cạnh tranh trong GDĐH, giữa cỏc trường đại học cụng lập và tư thục, giữa cỏc trường đại học trong nước và FDI. Cỏc trường đại học danh tiếng sẽ khụng chấp nhận thay đổi theo tiờu chuẩn và quy định của Việt Nam, và như vậy Việt Nam phải tỡm cỏch thay đổi quy cỏch điều hành cho phự hợp, trong đú bao gồm chấp nhận chương trỡnh giảng dạy và chế độ tự quản lớn hơn cho cỏc trường đại học FDI. Quyền tự chủ của cỏc trường ĐH FDI thể hiện ở cỏc mặt sau: Thứ nhất là quyền tự chủ trong xõy dựng chương trỡnh đào tạo mà khụng cần phải tuõn theo chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, xúa bỏ dần cỏc mụn bắt buộc. Thứ hai là quyền được quyết định số lượng tuyển sinh. Cỏc trường ĐH FDI sẽ căn cứ trờn năng lực đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viờn ở từng giai đoạn mà quyết định số lượng tuyển sinh sao cho đạt được lợi ớch cao nhất, giống như quyền quyết định sản lượng sản xuất của một doanh nghiệp. Thứ ba là quyền quyết định học phớ, cỏc trường sẽ tự căn cứ trờn chi phớ đầu tư, hoạt động mà đưa ra mức học phớ phự hợp; đặc biệt khi khung học phớ của nhà nước khụng phự hợp với thực tiễn và khụng linh động ở nhiều trường hợp khỏc nhau.Quy trỡnh phờ duyệt chương trỡnh đào tạo cũng cần được rỳt ngắn bằng cỏch xõy dựng quy trỡnh thủ tục nhất quỏn và minh bạch với cỏc tiờu chớ rừ ràng.

Trong cuộc đua thu hỳt FDI vào GDĐH với một số nước đó rất thành cụng trong khu vực, Việt Nam cần thực hiện cỏc giải phỏp mang tớnh đột phỏ giống trường hợp của Malaysia. Nước này quyết tõm đầu tư lớn xõy dựng cỏc khuụn viờn học xỏ như Iskandar và Klec, với mục tiờu trở thành đầu mối giỏo dục chớnh cho cỏc nhà cung cấp GDĐH nước ngoài, tạo điều kiện ban đầu cho cỏc trường đại học nước ngoài đến thành lập chi nhỏnh tại cỏc vị trớ đó quy hoạch sẵn với nhiều dịch vụ đó được xõy dựng. Với khụng nhiều lợi thế, những nước đi sau như Việt Nam thay vỡ chờ đợi nguồn vốn FDI, cần hi sinh một lượng tài chớnh trước mắt để thu được lợi ớch phỏt triểnGDĐH về lõu dài.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 111)