Cơ chế, chớnh sỏch ỏp dụng cho cỏc trường đại học FDI của Singapore

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 74 - 77)

11 Tham Siew Yean and Andrew Kam Jia Yi (2006 )– “Trade and investment linkages in higher education services in Malaysia”, Ministry of Higher Education Malaysia.

2.2.3.1. Cơ chế, chớnh sỏch ỏp dụng cho cỏc trường đại học FDI của Singapore

trong thu hỳt FDI vào GDĐH Singapore, nơi vừa nhỏ vừa cú mật độ dày đặc cỏc trường đại học chất lượng cao?

2.2.3.1. Cơ chế, chớnh sỏch ỏp dụng cho cỏc trường đại học FDI củaSingapore Singapore

Nhằm đưa Singapore trở thành trung tõm đầu mối giỏo dục chõu Á, Bộ Giỏo dục Singapore nỗ lực biến hệ thống GDĐH nước này trở nờn đa dạng và linh động, đối phú với cỏc thay đổi mạnh mẽ diễn ra trờn toàn cầu. Thu hỳt những trường đại học “đẳng cấp thế giới” là một phần trong kế hoạch của Chớnh phủ nhằm biến Singapore trở thành nhà xuất khẩu GDĐH chất lượng cao. Ban phỏt triển kinh tế Singapore tin rằng những chiến lược thu hỳt và phỏt triển hệ thống trường đại học FDI cú thể mang lại nguồn nhõn lực chất lượng cao cho Singapore với mục tiờu trở thành nền kinh tế tri thức. Chớnh phủ quyết định tăng số lượng tuyển sinh trong cỏc trường đại học FDI lờn đến 25% so với tổng số lượng tuyển sinh của GDĐH nước này (EDB of Singapore, 12/2004).

Trước hết, Chớnh phủ Singapore định hướng phỏt triển cỏc trường đại học FDI kết hợp với sự phỏt triển đồng thời của hệ thống trường đại học trong nước theo mụ hỡnh mới, nhằm tạo nờn cấu trỳc GDĐH bền vững, tập trung ở những nguyờn tắc cơ bản sau:

- Đa dạng húa

- Cạnh tranh lành mạnh

- Bền vững

Sự tăng nhanh của cỏc chương trỡnh đào tạo nước ngoài theo sự phỏt triển của hệ thống trường đại học FDI dẫn đến sự thay đổi về tổng thể hệ thống trường đại học. Phõn tớch bối cảnh rộng hơn của GDĐH xuyờn biờn giới về thị trường húa và hợp tỏc húa GDĐH Singapore, cho thấy Chớnh phủ nước này ỏp dụng chớnh sỏch ủng hộ cạnh tranh và quản lý giỏn tiếp đối với dịch vụ GDĐH. Theo đú, MOE Singapore đưa ra mụ hỡnh quản lý GDĐH mới tập trung vào quyền tự chủ, linh hoạt về tài chớnh và quản lý.

Phõn tớch chiến lược hợp tỏc húa và thị trường húa của Chớnh phủ Singapore nhằm đa dạng húa lĩnh vực GDĐH cho thấy, quản lý GDĐH Singapore đó chuyển từ mụ hỡnh nhà nước quản lý truyền thống sang mụ hỡnh nhà giỏm sỏt khi lối quản lý kiểu “quan liờu” (tập trung nhà nước và thống trị) biến thành “phi điều tiết”

(deregulated governance) bằng cỏch quản lý phõn quyền, đa dạng húa và huy động. Nếu khu vực tư nhõn (hoặc thị trường) và xó hội (hoặc khu vực thứ ba) tiếp tục đúng vai trũ quan trọng trong GDĐH, quản lý GDĐH Singapore sẽ được định hỡnh bởi mụ hỡnh thị trường dẫn đầu, theo đú hoạt động quản lý thị trường sẽ tỏc động lờn chớnh sỏch quản lý.

Khi quyết định trường đại học nào sẽ được lựa chọn và được mời thiết lập chi nhỏnh ở Singapore, Chớnh phủ đưa ra một khung phỏp lý minh bạch và rừ ràng. Giống như New Zealand, Chớnh phủ Singapore ỏp dụng cam kết đối xử quốc gia đối với cỏc trường đại học FDI để việc đối xử ỏp dụng cho cỏc trường này “khụng kộm thuận lợi hơn” so với cỏc trường đại học trong nước.13

Với mục đớch khuyến khớch đầu tư, cỏc doanh nhõn, chuyờn gia và thu hỳt FDI vào GDĐH của một Singapore vừa giành độc lập, Chớnh phủ khởi động lại Ban phỏt triển kinh tế (EDB) vốn được thành lập bởi Chớnh phủ thực dõn năm 1961. Năm 1997, Ban này kết hợp với Bộ Giỏo dục, thụng qua chương trỡnh “Cỏc trường đại học 13Ziguras, C. (2003), The impact of the GATS on transnational tertiary education: comparing experiences of New Zealand, Australia, Singapore and Malaysia, The Australian Educational Researcher, Vol. 30 No. 3, pp. 89-109.

đẳng cấp thế giới” và sỏng kiến “Ngụi trường toàn cầu” vào năm 2002 “nhằm đưa Singapore trở thành đầu mối giỏo dục cung cấp đồng thời dịch vụ chất lượng quốc tế và địa phương một cỏch đa dạng và đặc trưng”. Để trỏnh trường hợp trường đại học FDI cung cấp chương trỡnh đào tạo và cấp bằng dưới tiờu chuẩn, EDB lập Hội đồng giỏo dục tư thục (CPE) là tổng hợp của EDB, Bộ Giỏo dục và cỏc chuyờn gia giỏo dục nổi tiếng; cú quyền cấp phộp cho cỏc nhà đầu tư GDĐH nước ngoài. CPE triển khai 2 quy trỡnh – Quy trỡnh ERF (Enhance Registration Framework) (bắt buộc) và Quy trỡnh bảo đảm chất lượng - Chứng chỉ EduTrust (tự nguyện). Quy trỡnh ERF bắt buộc tất cả cỏc trường đại học FDI cú giấy phộp hoạt động tại Singapore đăng ký. Sau khi nhận ERF, cỏc đơn vị này cú quyền lựa chọn đăng ký Chứng nhận EduTrust nếu cú nhu cầu tuyển sinh quốc tế. Chứng nhận EduTrust là một chứng nhận đảm bảo chất lượng tự nguyện nhằm xỏc nhận tỡnh trạng tài chớnh và chất lượng cao trong việc quản lý và cung cấp cỏc dịch vụ giỏo dục của trường đại học FDI, dựa trờn một hệ thống cỏc tiờu chuẩn toàn diện và nghiờm ngặt.

Chớnh phủ Singapore khụng chỉ duy trỡ sự chỉ đạo về đường lối phỏt triển cỏc trường đại học cụng lập thụng qua mẫu hỡnh “tập trung phõn cấp” (decentralized centralism), đồng thời cũn lựa chọn những trường đại học tiếng tăm trờn thế giới cho danh sỏch cỏc trườngđược mời đầutư thành lập trường đại học FDI tại Singapore.

Tuy nhiờn, vai trũ chủ động của chớnh phủ đối với GDĐH xuyờn biờn giới thể hiện ở quy trỡnh lựa chọn kỹ càng khi mời cỏc đối tỏc nước ngoài đầu tư FDI vào GDĐH. Chớnh phủ can thiệp bằng cỏch quyết định những đối tỏc nào và những chương trỡnh giảng dạy nào sẽ được cho phộp ỏp dụng cho cỏc trường đại học FDI, vỡ lợi ớch xõy dựng quốc gia. Về nguồn lực, chớnh phủ đưa ra những ưu đói về tài chớnh hấp dẫn (bao gồm cả đất đai) nhằm theo đuổi cỏc trường đại học nước ngoài hàng đầu.

Nhiều nhà đầu tư như Christian Koenig, giỏm đốc của ESSEC – thành lập chi nhỏnh tại Singapore năm 2005, nhận định rằng quy trỡnh xõm nhập vào lĩnh vực GDĐH Singapore khỏ trụi chảy và họ cú được cảm giỏc chào đún ở đõy. Cú rất ớt sự

can thiệp của Chớnh phủ vào hoạt động của cỏc trường FDI. Khụng cần phải đặt cọc, khụng cú giới hạn cỏc hoạt động và được tự quyền quyết định mức học phớ. Cỏc Viện cao học được miễn trừ hầu như hoàn toàn với cỏc chớnh sỏch quản lý và toàn quyền đưa ra mức học phớ cũng như quy trỡnh tuyển sinh.14

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w