Xõy dựng chiến lược thu hỳt FDI vào GDĐHVN đến năm

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 109 - 111)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT Cể HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM

4.6.1. Xõy dựng chiến lược thu hỳt FDI vào GDĐHVN đến năm

khăn trong triển khai cỏc hoạt động thu hỳt do chưa cú mục tiờu. Nhu cầu học đại học chất lượng cao tăng lờn do sự phỏt triển về kinh tế, dõn số và thu nhập người dõn tăng lờn, dẫn đến số lượng du học sinh ra nước ngoài du học ngày càng nhiều. Việc thu hỳt FDI vào GDĐHVN cũng là một tất yếu để phỏt triển nền GDĐHVN. Nhưng làm thế nào để vừa đỏp ứng được nhu cầu của sinh viờn, nõng cao được năng lực cạnh tranh cho cỏc trường đại học trong nước để nõng cấp toàn bộ hệ thống GDĐHVN. Chớnh phủ cần xõy dựng một chiến lược tổng thể về thu hỳt FDI vào GDĐH phự hợp với thực tế, đỏp ứng được nhu cầu nhõn lực cho phỏt triển kinh tế và phỏt triển hệ thống GDĐHVN.

Trước hết, cần phải cú định hướng phỏt triển cỏc trường đại học FDI song song với sự phỏt triển của hệ thống đại học trong nước theo mụ hỡnh cụ thể nhằm tạo nờn cấu trỳc GDĐH bền vững. Sau đú là cỏc mục tiờu thu hỳt FDI vào GDĐH đến năm 2020. Mục tiờu này căn cứ vào kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và GDĐHVN đến năm 2020, căn cứ vào tỡnh hỡnh đầu tư hiện tại và căn cứ phải khả năng đỏp ứng của hệ thống GDĐH hiện tại, từ đú xỏc định mức đúng gúp của hệ thống trường đại học FDI đối với tăng trưởng kinh tế, đỏp ứng nhu cầu xó hội và nõng cao năng lực của cỏc trường đại học trong nước. Trong đú cần xõy dựng lờn một danh sỏch những lĩnh vực đào tạo cần tập trung thu hỳt và chọn ra những ngành nghề cần ưu tiờn nhất cho thu hỳt đầu tư. Từ kinh nghiệm của Singapore với sỏng kiến “Ngụi trường toàn cầu” của CPE, Việt Nam cần xõy dựng một mục tiờu tương tự mang tớnh đột phỏ tương tự cho toàn bộ hệ thống GDĐH núi chung, song song với cỏc hành động cụ thể nhằm tạo sự sụi động ở khu vực này, từ đú tạo sự thu hỳt chỳ ý đối với nhà đầu tư nước ngoài về một thị trường GDĐH tiềm năng.

Sau khi đó cú mục tiờu, Nhà nước tiếp tục xõy dựng lộ trỡnh và cỏc giải phỏp cụ thể để tạo điều kiện cho cỏc hoạt động thu hỳt tiếp theo bao gồm xỏc định cỏc nhà đầu tư mục tiờu cho những lĩnh vực đào tạo đại học cần thiết, đồng thời đề ra cỏc biện phỏp cụ thể nhằm cải thiện mụi trường đầu tư và cỏc hoạt động xỳc tiến thu hỳt. Những hoạt động này được phõn cụng cho cỏc ban ngành triển khai cỏc bước tiếp theo.

Chiến lược thu hỳt cú thể triển khai theo lộ trỡnh:

a) Giai đoạn 1 (2012 – 2015), tập trung thu hỳt những dự ỏn FDI vào GDĐH cú lĩnh vực đào tạo tập trung ở những ngành nghề đang thu hỳt một lượng lớn sinh viờn Việt Nam đi du học như kinh tế, quản lý, thương mại, kinh doanh, ngoại ngữ...nhằm giảm nhanh hiện tượng chảy mỏu chất xỏm và lóng phớ về ngoại tệ, giảm tải cho hệ thống GDĐH trong nước, đồng thời vẫn ưu tiờn những lĩnh vực đào tạo cú ảnh hưởng tớch cực đến sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế và tỏc động tốt đến hệ thống GDĐH trong nước.

b) Giai đoạn 2 (2016 – 2020), sau khi hệ thống trường ĐH FDI đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu trong nước, cụng tỏc quản lý xột duyệt dự ỏn FDI vào GDĐH cần được xem xột kỹ càng hơn nhằm tập trung ưu tiờn thu hỳt vào những dự ỏn FDI vào GDĐH cú lĩnh vực đào tạo nằm trong Danh mục ưu tiờn thu hỳt của Việt Nam, những lĩnh vực cú lợi cho mục tiờu phỏt triển kinh tế, xó hội quốc gia và nền GDĐHVN như cụng nghệ thụng tin; cụng nghệ cơ điện tử và tự động hoỏ; cụng nghệsinh học; cụng nghệ vật liệu mới...

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w