Những thỏch thức đối với thu hỳt FDI vào GDĐHVN trong bối cảnh toàn cầu húa đến năm

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 105)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT Cể HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM

4.4.2. Những thỏch thức đối với thu hỳt FDI vào GDĐHVN trong bối cảnh toàn cầu húa đến năm

cảnh toàn cầu húa đến năm 2020

4.4.2.1. Từ phớa quốc tế

Trong khi ở Việt Nam đang cũn tranh luận gay gắt về vấn đề cú hay khụng cú “thị trường giỏo dục”, cú hay khụng cú “thương mại húa giỏo dục”, thỡ nhiều quốc gia đó tiến khỏ xa và ngày càng khẳng định vị thế và chỗ đứng trờn thị trường giỏo dục quốc tế. Tất cả cỏc nước đều coi phỏt triển giỏo dục là nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, trong đú cú thu hỳt FDI vào GDĐH. Giai đoạn đến năm 2020, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt để tạo ra những lợi thế tương đối so với những nước đang phỏt triển khỏc, đặc biệt là cỏc nước lỏng giềng chõu Á, để cú thể trở thành điểm đến hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư vào GDĐH.

Giai đoạn đến năm 2020, Việt Nam sẽ phải đối mặt với bất lợi về lực hỳt nguồn sinh viờn quốc tế cũng như sinh viờn Việt Nam của cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Singapore, Malaysia...do những quốc gia này đó hệ thống trường đại học FDI phỏt triển mạnh mẽ, thể hiện ở sự xuất hiện của nhiều trường đại học quốc tế uy tớn đó đầu tư thiết lập chi nhỏnh, tạo dựng được nền múng vững chắc cũng như tiếng tăm trong khu vực cũng như trờn thế giới. Trước viễn cảnh này, hành động của Việt Nam trong những năm tới càng mang tớnh cấp bỏch và cần thiết.

Nguồn vốn FDI vào GDĐH Việt Nam sẽ khụng chỉ tạo cơ hội phỏt triển mà cũn ẩn chứa nhiều rủi ro. Cỏc trường hợp GDĐH kộm chất lượng với thủ đoạn ngày càng tinh vi cú thể tận dụng cỏc cơ hội khuyến khớch đầu tư của Việt Nam, cũng như năng lực quản lý, giỏm sỏt cũn yếu kộm và khụng chặt chẽ, theo đú trà trộn và xõm nhập gõy tỏc động xấu đến hệ thống GDĐH trong nước.

Nếu việc ban hành và điều chỉnh cỏc văn bản phỏp quy nếu vẫn tiếp tục diễn ra chậm chạp trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay sẽ khụng tạo được mụi trường phỏp lý phự hợp và linh hoạt với tỡnh hỡnh mới, là yếu tố tỏc động đến sức hấp dẫn về thu hỳt so với cỏc quốc gia trong khu vực.

Xu hướng lĩnh vực đầu tư vào cỏc trường đại học FDI khụng nằm trong cỏc lĩnh vực đào tạo mà Việt Nam ưu tiờn thu hỳt. Thỏch thức đối với Việt Nam là phải vừa thu hỳt những lĩnh vực đào tạo đỏp ứng được nhu cầu nhõn lực hiện tại, vừa phải thu hỳt cỏc lĩnh vực cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.

Việt Nam cần phải phỏt triển nhanh đội ngũ giảng viờn trong nước, nhằm đỏp ứng được yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ cho cỏc hoạt động giảng dạy tại cỏc trường đại học FDI. Qua đú tạo cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm tiếp thu và nõng cao năng lực giảng dạy và quản lý cho giảng viờn người Việt Nam, trong khi chi phớ thuờ giảng viờn nước ngoài cao dẫn đến chi phớ theo học tại cỏc trường này trở nờn đắt đỏ. Đồng thời đõy là nhõn tố cần thiết cho việc đỏp ứng mục tiờu tăng số lượng trường ĐH FDI cú một phần vốn FDI và giảm số trường đại học 100% vốn FDI.

Khi Việt Nam thực hiện những cam kết về GATS trong lĩnh vực GDĐH, thỡ GDĐH cần được nhỡn nhận là một dịch vụ trong hoạt động thương mại và thương mại dịch vụ giỏo dục phải được tự do húa, GATS sẽ hướng tới thỳc đẩy GDĐH xuyờn biờn giới nhằm mục đớch vỡ lợi nhuận. Cho nờn Việt Nam cần chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt giữa cỏc trường đại học và tỡnh trạng khú kiểm soỏt về chất lượng, chấp nhận sự bất bỡnh đẳng, phõn biệt giàu nghốo trong GDĐH. Ngoài ra, cú thể làm trầm trọng thờm cỏc vấn đề ngoài lề tỏc động tiờu cực đến chất lượng giảng dạy, và làm cho cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập mất đi những giảng viờn cú trỡnh độ cao, do lương cao hơn của giảng viờn ở cỏc cơ sở giỏo dục nước ngoài.

Nếu Việt Nam tiếp tục chớnh sỏch tài trợ cho cỏc trường đại học cụng lập trong nước như hiện nay, khú cú thể tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc trường đại học trong nước và cỏc trường đại học FDI, từ đú thỳc đẩy hệ thống

GDĐH trong nước đổi mới và phỏt triển. Tớnh cạnh tranh trong ngành cũng như lợi nhuận của GDĐH là những khỏi niệm chỉ mới được bàn đến trong những năm đầu của thập kỷ 21 ở Việt Nam. Thực tiễn cho thấy phần lớn, từ 90% đến 100% ngõn sỏch dành cho GDĐH được nhà nước tài trợ nờn nhà nước cú tỏc động rất lớn đến việc quyết định nội dung chương trỡnh, số sinh viờn đầu vào cũng như thời gian đào tạo. Và cho tới khi nào điều này cũn tồn tại thỡ tớnh cạnh tranh giữa cỏc trường đại học trong nước và sức cạnh tranh đối với cỏc trường đại học FDI vẫn cũn rất xa vời.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 105)