FDI vào GDĐH

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 41 - 44)

1.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THU HÚT FDI VÀO GIÁO DỤC ĐẠI

HỌC VIỆT NAM

1.4.1. Thực trạng GDĐHVN giai đoạn 2000 – 2011 và nhu cầu thu hỳt

FDI vào GDĐH

Từ lõu, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó coi việc phỏt triển giỏo dục, đặc biệt là GDĐH, là quốc sỏch hàng đầu trong phỏt triển đất nước, và thực hiện hàng loạt cỏc biện phỏp để hiện thực nhiệm vụ này. Tuy nhiờn, sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó cú những chuyển biến mạnh mẽ, nhưng sự phỏt triển của GDĐH cũn quỏ chậm chạp trước những chuyển biến đú.

Năm 2006, tỷ lệ lao động cú bằng đại học chỉ chiếm 16%, trong khi tỷ lệ này là 17-19% tại Trung Quốc, Indonesia là 17%-19%, và 43% tại Thỏi Lan. Mặc dự số lượng sinh viờn đại học đó tăng nhưng cú nhiều hạn chế về chất lượng của cỏc trường đại học Việt Nam. Vớ dụ cỏc giảng viờn đại học Việt Nam cú rất ớt bài đăng trờn cỏc tạp chớ nghiờn cứu quốc tế. Trong năm 2006, 2.830 giảng viờn của Đại học Chulalongkorn tại Bangkok Thỏi Lan đăng được 744 cụng trỡnh nghiờn cứu trờn cỏc tạp chớ khoa học quốc tế, trong khi đú 3.360 giảng viờn của hai Đại học Quốc Gia Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh chỉ đăng được tổng cộng 36 cụng trỡnh.(xem hỡnh 1.1)

Đại học Việt Nam bị cụ lập ra khỏi dũng kiến thức chung quốc tế, đó đúng gúp cụng trỡnh nghiờn cứu Khoa học kỹ thuật một cỏch nghốo nàn. Chỉ số phỏt minh/sỏng tạo của Việt Nam trong khu vực là zero (Vallely and Wilkinson, 2008. Đại học Harvard, Mỹ ).Với một tỡnh hỡnh như vậy, khụng ngạc nhiờn khi thấy Việt Nam vẫn chưa cú một trường đại học nào được cụng nhận cú chất lượng, được xếp hạng “the best 500” trong bảng xếp hạng của thế giới. Ngay cả trong khu vực, khụng cú một đại học nào của Việt Nam cú tờn trong bất cứ danh sỏch cỏc trường đại học hàng đầu ở Á Chõu.

(Nguồn: Science Citation Index Expanded. Thompson Reuters)

Hỡnh 1.1: Cụng trỡnh nghiờn cứu đăng tải trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành năm 2006

Với thực trạng GDĐH như vậy, Việt Nam khụng đào tạo được một lực lượng lao động cú đủ trỡnh độ đỏp ứng cho nhu cầu kinh tế và xó hội Việt Nam. Cỏc cuộc khảo sỏt do cỏc cơ quan cú liờn hệ với nhà nước cho thấy cú tới 50% sinh viờn Việt Nam tốt nghiệp đại học xong đó khụng thể tỡm được việc làm phự hợp với chuyờn mụn của họ, chứng tỏ cú một khoảng cỏch to lớn giữa giảng đường và thị trường lao động.

Nếu khụng cải thiện được kết quả của GDĐH thỡ Việt Nam sẽ khụng thể tận dụng được một cỏch trọn vẹn lợi ớch của đầu tư nước ngoài. Việt Nam đó thành cụng trong việc thu hỳt được một số nhà đầu tư hàng đầu thế giới trong lĩnh vực cụng nghệ cao như Intel, Canon, Nidec, và Foxconn. Để cú thể tận dụng tốt cơ hội này, Việt Nam cần đào tạo một số lượng lớn lao động cú kiến thức và cụng nhõn cú kỹ năng để cung cấp cho những nhà đầu tư nước ngoài cũng như cỏc doanh nghiệp trong nước. Thế nhưng trờn thực tế Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu này. Sự kiện cụng ty Intel đó phải vất vả để tuyển dụng kỹ sư cho cơ sở sản xuất của họ ở TP HCM là một vớ dụ điển hỡnh. Khi Cụng ty này tiến hành một cuộc thi tuyển cho 2000 sinh viờn IT Việt Nam thỡ chỉ cú 90 ứng viờn, tức 5%, đạt tiờu chuẩn. Và trong nhúm này, chỉ cú 40 ứng viờn vừa hội đủ trỡnh độ Anh ngữ để cú thể thu dụng.

Cụng ty Intel ghi nhận đõy là kết quả tệ nhất mà họ gặp phải tại cỏc nước mà họ đầu tư vào.

(Nguồn: World Intellectual Properties Organization: 2008 Statistical Review)

Hỡnh 1.2: Cỏc cụng trỡnh phỏt kiến ghi nhận trong năm 2006

Hệ thống GDĐH của Việt Nam cú đặc điểm là cú khoảng trống lớn giữa nhu cầu và khả năng cung ứng. Kể từ sau chớnh sỏch “đổi mới” năm 1985 của chớnh phủ, kộo theo sự tăng trưởng mạnh mẽ của số học sinh tỡm cơ hội học lờn cao sau khi đó tốt nghiệp trung học. Tổng số lượng tuyển sinh đại học tăng từ 190.000 sinh viờn năm 1991 lờn gần 1.020.700 vào năm 2002, gấp 600% chỉ trong vũng 10 năm; và đến năm 2010 đó tăng lờn 2.162.100 sinh viờn (Tổng cục Thống kờ) gấp 1.138 lần. Với khoảng 65% trờn tổng số dõn Việt Nam năm 2010 là 86,9 triệu người dưới độ tuổi 30 và tỉ lệ sinh ổn định là 2% trờn năm, thỡ nhu cầu về GDĐH được dự đoỏn là sẽ tăng ổn định và càng tăng thờm gỏnh nặng cho hệ thống GDĐH vốn đó quỏ tải. Một trong những biện phỏp “giải quyết” sự thất bại và quỏ tải của GDĐH trờn thực tế là cỏc gia đỡnh khỏ giả tự thõn vận động để đưa con em mỡnh ra nước ngoài du học. Năng lực giới hạn của hệ thống GDĐH trong nước ngày càng khiến hiện tượng “chảy mỏu chất xỏm” thờm trầm trọng. Theo số liệu của OECD, năm 2002 cú 7.306 sinh viờn du học chủ yếu ở cỏc quốc gia là Mỹ, Đức và Úc và con số này được Bộ Giỏo dục và Đào tạo dự đoỏn tại thời điểm năm 2002 là sẽ tăng lờn 15.000 sinh viờn du học vào năm 2010. Nhưng theo số liệu bỏo cỏo của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, đến năm 2011 Việt Nam đó cú hơn 100.000 sinh viờn du học tại 49 quốc

gia trờn thế giới. Mỗi năm Việt Nam (chớnh phủ, tổ chức, và cỏ nhõn) chi khoảng hơn 1 tỷ đụla cho việc sinh viờn Việt Nam đi du học, khi GDĐH Việt Nam khụng đỏp ứng được nhu cầu nhõn sự cho phỏt triển kinh tế.

Tất cả cỏc yếu tố trờn là sự cảnh bỏo về tớnh bức bỏch của cụng cuộc cải cỏch GDĐH ở Việt Nam, nếu khụng muốn tiếp tục tụt hậu.

1.4.2. Vai trũ quan trọng của FDI đối với GDĐHVN

Theo Chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam đến năm 2020 của Bộ Giỏo dục và đào tạo, một số mục tiờu mà GDĐHVN cần đạt được đến năm 2020 là: Mở rộng quy mụ GDĐH ngoài cụng lập, phấn đấu đến 2020 tỷ lệ sinh viờn học trong cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập chiếm khoảng 40% tổng số sinh viờn trong cả nước, cú khoảng 15.000 sinh viờn nước ngoài đăng ký vào học tại cỏc trường đại học Việt Nam, cú ớt nhất 5% tổng số sinh viờn tốt nghiệp đại học cú trỡnh độ ngang bằng với sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi ở cỏc trường đại học hàng đầu trong khối ASEAN, và ớt nhất 5 trường đại học Việt Nam được xếp hạng trong số 50 đại học hàng đầu của khu vực ASEAN và 1 trường đại học Việt Nam được xếp hạng trong số 200 đại học hàng đầu thế giới.3

Để đạt được mục tiờu đú, Việt Nam cần phải mở rộng hệ thống GDĐH ở cả quy mụ và chất lượng. Cú ba nhõn tố chủ yếu cú vai trũ quyết định thành cụng trong việc này là tập trung tài năng, tài chớnh dồi dào, và cơ chế quản lý thuận lợi.

Trước hết là vấn đề về vốn, việc nõng cấp phỏt triển hệ thống GDĐHVN, cần phải cú một lượng vốn khổng lồ trong thời gian dài. Trong khi đú, vấn đề thiếu vốn cho phỏt triển chung của Việt Nam cũn nặng nề.Ngõn sỏch nhà nước dành cho giỏo dục đó chạm ngưỡng 20% tổng chi ngõn sỏch và đó chiếm đến 6,5% GDP (số liệu 2008)4, nờn khú kỳ vọng tăng thờm nguồn tài chớnh cho giỏo dục đại học từ ngõn sỏch nhà nước.Ngõn sỏch nghiờn cứu và phỏt triển vẫn bị giới hạn và đầu tư cho cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học khụng đủ đạt đến mức cú thể tạo ra những kết quả hữu dụng. Do đú cần thiết phải huy động mọi nguồn lực trong đú cú nguồn vốn FDI để đầu tư cho GDĐH.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 41 - 44)