Hiện nay cú một thực trạng là xuất hiện một số lĩnh vực đào tạo ưu thớch, thu hỳt được sự quan tõm lớn của sinh viờn ở Việt Nam. Những chương trỡnh học được ưa thớch là tiếng Anh, Kinh doanh, Quản lý, Cụng nghệ thụng tin. Thỳc đẩy sự phỏt triển của đại học tư và vốn FDI đồng nghĩa với việc rất nhiều sinh viờn sẽ tập trung vào cỏc lĩnh vực giới hạn này. Điều đú nảy sinh ra hai cõu hỏi: 1) Sẽ dẫn tới sự phỏt triển bất cõn bằng ở GDĐH? 2) Liệu vẫn cú cơ hội việc làm cho sinh viờn tốt nghiệp? Trong trường hợp mất đi cơ hội việc làm, sức hấp dẫn của mụi trường đào tạo cỏc trường đại học FDI và nhu cầu sẽ bị ảnh hưởng. Núi cỏch khỏc, việc mở rộng quy mụ ở những lĩnh vực trờn sẽ đạt tới giỏ trị tới hạn trong vài năm nữa. Do đú cần thiết phải cú cỏc biện phỏp của quốc gia nhằm tạo lập sự phỏt triển cõn bằng ở lĩnh vực đào tạo.
Ngoài ra, nếu cỏc trường đại học FDI tập trung đào tạo ở một số lĩnh vực hẹp cú nhu cầu lớn hiện nay, sẽ khụng cú lợi cho Việt Nam khi nhiều ngành nghề cần nhõn lực để phục vụ cho sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế thỡ lại khụng được đầu tư.
Do đú, thu hỳt FDI vào GDĐH khụng phải thực hiện bằng mọi giỏ và thu hỳt bất cứ nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nào. Đặc biệt trong lĩnh vực GDĐH, cần ưu tiờn và lựa chọn cỏc nhà đầu tư là cỏc trường đại học cú danh tiếng trờn thế giới, cú lĩnh vực đào tạo phự hợp với những lĩnh vực mà nước sở tại cũn thiếu và yếu và cú tỏc động tớch cực đối với hệ thống GDĐH trong nước. Những lĩnh vực này đó được xỏc định thụng qua những ngành nghề ưu tiờn khuyến khớch đầu tư đối với cỏc trường cao đẳng, đại học và sau đại học cú vốn nước ngoài đó được xõy dựng trước đú.
Việc xỏc định được cỏc nhà đầu tư mục tiờu là cơ sở để xõy dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động xỳc tiến được thực hiện tiếp theo.