Những biện phỏp mà Malaysia đó thực hiện nhằm cải thiện khả năng thu hỳt FDI vào GDĐH giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 71 - 72)

11 Tham Siew Yean and Andrew Kam Jia Yi (2006 )– “Trade and investment linkages in higher education services in Malaysia”, Ministry of Higher Education Malaysia.

2.2.2.5. Những biện phỏp mà Malaysia đó thực hiện nhằm cải thiện khả năng thu hỳt FDI vào GDĐH giai đoạn 2000

năng thu hỳt FDI vào GDĐH giai đoạn 2000 - 2011

Lo ngại trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Singapore, Ấn Độ và Trung Quốc, chớnh phủ Malaysia đó thực hiện nhiều biện phỏp để theo kịp đà phỏt triển. Bao gồm xúa bỏ cỏc yờu cầu về ngụn ngữ cố định và giỏo dục đạo đức, tăng cường quản lý chất lượng, mở văn phũng xỳc tiến ở những thị trường nước ngoài chớnh và tạo mối quan hệ với cỏc trường đại học nước ngoài. Đồng thời chớnh sỏch mới của chớnh phủ cũn nới lỏng cỏc hạn chế cấp phộp và giảm chi phớ bằng cỏc ưu đói tài chớnh.

Giai đoạn 2000 - 2011, Malaysia bắt đầu gỡ nới lỏng một số hạn chế trong quy định về sự can thiệp của Chớnh phủ vào chương trỡnh đào tạo. Vớ dụ, năm 2003, đề xuất cỏc trường đại học gỡ bỏ quy định đối với sinh viờn nước ngoài. Vào thỏng 10 năm 2004, cỏc chi nhỏnh trường đại học nước ngoài được phộp cung cấp cỏc chương trỡnh học mà khụng cần thụng qua LAN. Sau năm 2005, cỏc trường đại học FDI đó được cấp chứng nhận bởi Cơ quan quản lý chất lượng GDĐH ở nước nhà, sẽ được miễn chứng nhận bắt buộc bởi Ủy ban Malaysia (Bộ GDĐH, 3/7/2007).

Thỏng 12/2008, chớnh phủ Malaysia một lần nữa thể hiện sự quyết tõm đạt mục đớch bằng cỏch sửa đổi đỏng kể Luật Đại học và Cao đẳng nhằm tăng cường quản lý và giảm quan liờu (World Bank 2007, 35-6).

Cỏc chớnh sỏch mới của Chớnh phủ giỳp duy trỡ một mụi trường kinh doanh cú nhiều cơ hội tăng trưởng và lợi ớch, tạo sự hấp dẫn cho Malaysia trong thu hỳt đầu tư FDI vào GDĐH. Cỏc ưu đó về thuế bao gồm miễn thuế nhập khẩu, thuế doanh thu và thuế tiờu thụ đặc biệt đối với trang thiết bị giỏo dục; trợ cấp 100% thuế đầu tư với cỏc trường kỹ thuật và dạy nghề; và khấu trừ thuế đối với cỏc trường đại học FDI liờn kết với cỏc trường đại học cụng lập và bỏn cụng lập.Chớnh phủ cam kết với cỏc nhà đầu tư về tăng trưởng và lợi nhuận cho cỏc cụng ty. Cam kết này cú thể thấy

được qua cỏc nỗ lực khụng ngừng nghỉ của chớnh phủ để nhận được cỏc phản hồi từ cộng đồng doanh nghiệp thụng qua cỏc kờnh thảo luận như đối thoại thường niờn về khu vực tư nhõn – Chớnh phủ.

Malaysia đó và đang đầu tư lớn cho cơ sở hạ tầng GDĐH. Nhà đầu tư nước ngoài vào GDĐH được chào đún mở chi nhỏnh tại Malaysia, đặc biệt tại cỏc địa điểm được chỉ định phỏt triển như Iskandar Malaysia và KLEC. Iskandar Malaysia triển khai từ năm 2006, được thiết kế như một đầu mối giỏo dục chớnh cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ GDĐH. Dự ỏn EduCity thuộc Iskandar cú diện tớch 123ha. Đõy sẽ là trung tõm của ớt nhất bảy học viện đào tạo đại học và sau đại học. Những dự ỏn đó lờn kế hoạch bao gồm Trường đại học Y khoa Newcastle Malaysia, chi nhỏnh Học viện Kỹ thuật hàng hải Hà Lan dự định khỏnh thành năm 2012 và chi nhỏnh Học viện Quản lý phỏt triển Singapore sẽ mở cửa năm 2013. Đỏng chỳ ý là Raffles Education, một tập đoàn giỏo dục tư lớn với nhiều chi nhỏnh tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cũng dự định sẽ mở chi nhỏnh Iskandar, với khuụn viện dự tớnh lờn đến 65ha. Theo N. Parameswaran - giỏm đốc điều hành Iskandar Investment, khẳng định đầu tư vào khu phỏt triển Iskandar Malaysia đó đạt hơn 20 tỉ USD trong đú nguồn vốn FDI đầu tư vào GDĐH ước tớnh gần 160 triệu USD tớnh đến năm 2011.

Cũn ý tưởng chớnh về KLEC là kết hợp cỏc yếu tố thành một cộng đồng học tập, sống khỏe, giải trớ trong mụi trường văn húa và thõn thiện. Khuụn viờn KLEC được xõy dựng trong một mụi trường cõy xanh rộng tới 500 mẫu Anh, mục đớch là cho phộp cỏc trường nước ngoài và trong nước cựng chi sẻ cơ sở giỏo dục, giải trớ, nhà ở và thương mại.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 71 - 72)