Đổi mới hoạt động xỳc tiến thu hỳt FDI vào GDĐH

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 116 - 121)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT Cể HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM

4.6.4. Đổi mới hoạt động xỳc tiến thu hỳt FDI vào GDĐH

Về định hướng cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư, cần tập trung thu hỳt, kờu gọi cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào GDĐH ở những ngành nghề đào tạo thuộc Danh mục những ngành nghề đào tạo được ưu tiờn khuyến khớch đầu tư đối với cỏc trường cao đẳng, đại học và sau đại học cú vốn nước ngoài trong Phụ lục số 1 ban hành kốm Thụng tư số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT. Đồng thời tập trung thu hỳt dự ỏn FDI của cỏc đối tỏc nước ngoài ở những nước cú hệ thống GDĐH phỏt triển mạnh mẽ như Mỹ, Anh, Úc, Phỏp...

Trước mắt, giai đoạn đến năm 2015 cần thành lập Trung tõm xỳc tiến thu hỳt FDI vào GDĐH trực thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Nhiệm vụ của Trung tõm xỳc tiến bao gồm cỏc hoạt động xỳc tiến thu hỳt FDI vào GDĐH như sau:

1) Xõy dựng chiến lược về xỳc tiến đầu tư thu hỳt FDI vào GDĐHVN. Chiến lược này phải phự hợp với quy hoạch phỏt triển hệ thống GDĐHVN núi chung và khu vực GDĐH cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài núi riờng, đồng thời chỳ trọng đến những ngành nghề đào tạo thuộc Danh mục những ngành nghề đào tạo được ưu tiờn khuyến khớch đầu tư đối với cỏc trường cao đẳng, đại học và sau đại học cú vốn nước ngoài; từ đú lựa chọn những đối tỏc là cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào GDĐH để tiến hành cỏc chương trỡnh xỳc tiến đầu tư.

2) Xõy dựng tài liệu cung cấp thụng tin về tiềm năng và cơ hội đầu tư vào GDĐHVN đối với nhà đầu tư nước ngoài. Nội dung tài liệu bao gồm cỏc thụng tin về: thụng điệp kờu gọi đầu tư, cỏc dự ỏn ưu tiờn kờu gọi đầu tư, tiềm năng và cơ hội, mụi trường đầu tư, định hướng phỏt triển, cỏc thủ tục hành chớnh, cỏc chớnh sỏch ưu đói và khuyến khớch đầu tư vào GDĐHVN; và được sửa đổi, bổ sung hàng năm. Ngoài ra cần cú bản túm tắt cỏc dự ỏn đó được phờ duyệt, cỏc dự ỏn ưu tiờn kờu gọi đầu tư, làm cơ sở để giới thiệu đến nhà đầu tư ở cỏc hoạt động xỳc tiến tiếp theo.

3) Thực hiện việc tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh về mụi trường đầu tư vào GDĐHVN và vận động thu hỳt đầu tư thụng qua cỏc hoạt động cung cấp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài thụng tin về quy hoạch, kế hoạch, chủ trương, chớnh sỏch, tiềm năng, lợi thế, cỏc ưu đói đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào GDĐHVN, cựng với danh mục cỏc dự ỏn kờu gọi FDI đầu tư vào GDĐHVN. Cú thể sử dụng cỏc cụng cụ tuyờn truyền, quảng bỏ như: gửi thư mời, thư điện tử, liờn kết thụng tin bằng website, gửi tài liệu đến cỏc hội thảo xỳc tiến chuyờn đề về giỏo dục, giỏo dục đại học cú yếu tố nước ngoài do Cục Đầu tư nước ngoài tổ chức; hoặc cỏc hội thảo được tổ chức giữa cỏc trường đại học trong nước và đại học nước ngoài; hoặc chủ động gắn kết cỏc hoạt động xỳc tiến FDI vào GDĐH với cỏc chương trỡnh xỳc tiến đầu tư của Cục Đầu tư nước ngoài, và mời cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng tham dự. Dự ỏn đầu tư cú thể giới thiệu đến nhiều nhà đầu tư tiềm năng để lựa chọn nhà đầu tư thớch hợp nhất. Ngoài ra, cú thể thụng qua mối quan hệ với cỏc nhà đầu tư đang hoạt động thành cụng tại Việt Nam để tạo cơ hội tiếp cận và thực hiện cụng tỏc vận động thu hỳt với cỏc nhà đầu tư cựng ngành tại quốc gia đi đầu tư.

4) Hỗ trợ nhà đầu tư trong việc giới thiệu địa điểm đầu tư và cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến dự ỏn đầu tư cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào GDĐH, tăng cường cụng tỏc trợ giỳp nhà đầu tư thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai dự ỏn. Đồng thời duy trỡ hoạt động kết hợp giữa Chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan liờn quan và nhà đầu tư nhằm giải quyết cỏc

khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch cũng như phỏp luật hiện hành, đảm bảo cỏc dự ỏn FDI vào GDĐH hoạt động hiệu quả, từ đú củng cố niềm tin và tạo hiệu ứng thu hỳt đến cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏc.

5) Nõng cao năng lực hoạt động của Trung tõm xỳc tiến đầu tư FDI vào GDĐHVN thụng qua cỏc hoạt động tổ chức cỏc lớp tập huấn nõng cao năng lực xỳc tiến đầu tư cho cỏc cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư và cỏc cỏn bộ cú liờn quan, thụng qua hoạt động phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài và cỏc Trung tõm xỳc tiến thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư ở từng khu vực. Đồng thời kết hợp với cỏc hoạt động thăm quan học hỏi kinh nghiệm xỳc tiến đầu tư ở một số nước thành cụng trong thu hỳt FDI vào GDĐH ở khu vực chõu Á như Singapore, Malaysia, Trung Quốc...; bờn cạnh việc nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ cho đội ngũ nhõn sự làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Từ đú từng bước xõy dựng một đội ngũ làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư thu hỳt FDI vào GDĐHVN chuyờn nghiệp, đỏp ứng cỏc yờu cầu đặt ra.

KẾT LUẬN

Nguồn vốn FDI vào GDĐH đúng vai trũ quan trọng với nhiều quốc gia đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Nguồn vốn này giỳp Việt Nam giảm gỏnh nặng về nguồn lực đầu tư, giỳp thỳc đẩy nền GDĐH trong nước phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực trỡnh độ cao cho phỏt triển kinh tế, giảm đỏng kể việc mất đi ngoại tệ và chảy mỏu chất xỏm. Sau một thời gian dài cú những quan điểm tranh cói về đầu tư nước ngoài vào GDĐH, Việt Nam đó thay đổi nhận thức một cỏch tớch cực và đỳng đắn về vai trũ của nguồn vốn này.

Cụng tỏc thu hỳt FDI vào GDĐH trong thời gian qua đó được chỳ trọng, tuy nhiờn hoạt động này cũn bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến kết quả thu hỳt cũn khiờm tốn. Xuất phỏt từ mục đớch làm thế nào để tăng cường thu hỳt FDI vào GDĐHVN trong thời gian tới, căn cứ trờn lý luận chung về thu hỳt FDI vào lĩnh vực GDĐH, luận văn đó tỡm hiểu cỏc biện phỏp thu hỳt của một số nước chõu Á, với 2 trường hợp cụ thể là Singapore và Malaysia, từ đú rỳt ra cỏc kinh nghiệm cú thể ỏp dụng cho Việt Nam; đồng thời thụng qua việc tỡm ra cỏc điểm hạn chế trong hoạt động thu hỳt FDI vào GDĐH giai đoạn 2000 – 2011, luận văn đó đưa ra một số giải phỏp tầm vĩ mụ cho cỏc Cơ quan quản lý của Việt Nam nhằm thu hỳt cú hiệu quả nguồn vốn FDI vào GDĐH giai đoạn đến năm 2020. Trong đú, cần chỳ trọng vào việc xỏc định mục tiờu thu hỳt, xõy dựng và hoàn thiện mụi trường đầu tư, xỏc định nhà đầu tư mục tiờu và đổi mới hoạt động xỳc tiến đầu tư.

Tuy nhiờn, vấn đề tăng cường thu hỳt FDI vào lĩnh vực GDĐHVN là một đề tài mới, chưa cú nhiều tài liệu nghiờn cứu về vấn đề này, và đặc biệt chưa cú nhiều văn bản chớnh sỏch quy định cụ thể cho nội dung thu hỳt FDI vào GDĐH của Việt Nam.

Do vậy, việc đề ra cỏc giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt FDI vào GDĐHVN cần cú thờm nhiều thời gian và cụng sức nghiờn cứu. Tỏc giả đề xuất cỏc luận văn tiếp theo nghiờn cứu về vấn đề này phõn tớch sõu hơn nữa về chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào GDĐH của một số nước chõu Á, từ đú so sỏnh tương quan với cỏc chớnh sỏch ưu đói của Việt Nam, nhằm tỡm ra cỏc lợi thế và bất lợi tương đối so với cỏc nước lỏng giềng trong thu hỳt FDI vào GDĐH.

Mặc dự đó nỗ lực trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và tỡm hiểu, tuy nhiờn với thời gian cú hạn, nguồn tài liệu cũn hạn chế nờn luận văn này khụng thể trỏnh khỏi những sai sút. Tỏc giả rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp, phờ bỡnh của cỏc thầy, cụ giỏo và bạn đọc để vấn đề nghiờn cứu được sỏng tỏ thờm.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w