Kinh nghiệm thu hỳt FDI vào GDĐ Hở một số nước chõu Á núi chung

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 59 - 62)

KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO GDĐ HỞ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000 –

2.2.1. Kinh nghiệm thu hỳt FDI vào GDĐ Hở một số nước chõu Á núi chung

chõu Á núi chung

Nhỡn chung, cú rất nhiều lý do để thừa nhận nguồn vốn FDI cú ảnh hưởng tớch cực đến việc xõy dựng năng lực ở khu vực GDĐH và theo đú tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế ở cỏc nước chõu Á. Tuy nhiờn, chớnh sỏch của mỗi nước ỏp dụng cho vấn đề này vẫn cũn nhiều thử thỏch. Vẫn cũn quỏ sớm để đỏnh giỏ tỏc động của nguồn vốn FDI vào GDĐH, thậm chớ ở ngay những nước thành cụng nhất trong thu hỳt.

Những quốc gia xem nguồn vốn FDI vào GDĐH là biện phỏp để nõng cao năng lực phỏt triển, ngoài việc đưa ra những điều kiện thuận lợi của cỏc bờn trong hợp tỏc đầu tư vào GDĐH, thường quan tõm đến:

- Hợp tỏc giữa cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài và bộ phận GDĐH trong nước;

- Sự phự hợp và chất lượng của cỏc trường đại học FDI;

- Cỏc giỏ trị gia tăng thực tế do cỏc trường đại học FDI mang đến hệ thống GDĐH trong nước.

Cú thể thỳc đẩy số lượng sinh viờn theo học cỏc trường đại học FDI trong nước bằng một số chớnh sỏch: cụng nhận bằng cấp nước ngoài, trợ cấp và cho vay; đảm bảo chất lượng hệ thống trường đại học FDI, và sinh viờn trong nước nắm được thụng tin chớnh xỏc khi đăng ký tuyển sinh vào cỏc trường đại học FDI; và cuối cựng, nội dung đào tạo phải phự hợp với nhu cầu của nước đú, đồng thời cú hiệu ứng tớch cực đối với hệ thống giỏo dục trong nước. Hai thỏch thức đầu tiờn cú thể thực hiện được thụng qua khung quản lý chất lượng thớch hợp của quốc gia, cũn vấn đề thứ ba cần cú sự điều tiết của chớnh sỏch GDĐH của nước chủ nhà tiếp nhận đầu tư.

Về cỏc biện phỏp quản lý chất lượng

Việc thiếu một khung chớnh sỏch toàn diện về hợp tỏc quốc tế, cựng với sự đa dạng húa và bất ổn định của hệ thống quản lý chất lượng và cấp phộp cấp quốc gia tạo ra kẽ hở trong quản lý chất lượng GDĐH vốn FDI. Điều này khiến cho sinh viờn và nhà đầu tư dễ gặp phải dịch vụ GDĐH FDI chất lượng thấp.

Thỏch thức đối với cỏc nước chõu Á là phải kiểm soỏt khụng chỉ chất lượng GDĐH trong nước mà cũn kiểm soỏt chất lượng cỏc trường đại học FDI. Trong vũng 20 năm qua, số lượng cỏc trung tõm đảm bảo chất lượng xuất hiện rất nhiều, do đú mỗi nước phải tạo lập cho mỡnh một hệ thống kiểm soỏt chất lượng quốc gia uy tớn.

Nhiều nước chõu Á thiếu năng lực về quản lý chất lượng, sử dụng biện phỏp xõy dựng năng lực bằng cỏch đào tạo đào tạo cỏc chuyờn gia quản lý chất lượng trong nước bằng sự kết hợp giữa nguồn lực và năng lực quốc gia.

Tiếp theo, nhà quản lý hỗ trợ sinh viờn trong việc tiếp cận được nhiều thụng tin về hệ thống và chất lượng cỏc trường đại học FDI.

Cỏc nước thu hỳt FDI vào GDĐH cú thể tham khảo Nguyờn tắc ràng buộc về quản lý chất lượng GDĐH xuyờn biờn giới, là sản phẩm kết hợp gần đõy giữa UNESCO (Tổ chức giỏo dục, khoa học và văn húa của Liờn hợp quốc) và OECD (Tổ

chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế). Mục tiờu của Nguyờn tắc này là bảo vệ sinh viờn trước cỏc thụng tin sai lệch và cung cấp dịch vụ kộm chất lượng, văn bằng thể hiện rừ ràng hơn, tạo sự xuyờn suốt và mạnh mẽ hơn về hiệu lực và tớnh linh động quốc tế, tăng cường sự gắn kết trong cỏc quy trỡnh chứng nhận và sự hợp tỏc giữa cỏc cơ quan quản lý chất lượng và chứng nhận quốc gia.

Về cơ chế, chớnh sỏch ỏp dụng cho cỏc trường đại học FDI

Với mục đớch đảm bảo dịch vụ giỏo dục nước ngoài phự hợp với cỏc mục tiờu quốc gia và tạo ra hiệu ứng tớch cực với hệ thống quản lý chất lượng, cỏc nước chõu Á xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch ỏp dụng cho cỏc trường đại học FDI nhằm hướng tới cỏc mục tiờu và nhu cầu quốc gia. Những biện phỏp này khụng chỉ phục vụ cho cỏc mục tiờu quốc gia mà cũn tạo ra sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư giỏo dục quốc tế.

Một cỏch để tạo ra hiệu ứng tớch cực là chớnh sỏch khuyến khớch nhà đầu tư nước ngoài hợp tỏc với cỏc trường đại học trong nước. Theo quy định của Trung Quốc, nhà đầu tư nước ngoài phải hợp tỏc với cỏc trường đại học trong nước, nhằm mục đớch tăng cường trao đổi kiến thức. Những quốc gia mong muốn xõy dựng năng lực nghiờn cứu, vớ dụ như Malaysia, cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài cạnh tranh để cú được nguồn vốn nghiờn cứu trong nước, chớnh là động lực để cỏc nhà đầu tư nước ngoài xõy dựng năng lực nghiờn cứu trong nước.

Từ năm 1997, Hồng Kụng, Trung Quốc bắt đầu kiểm soỏt cỏc dịch vụ giỏo dục nước ngoài thụng qua Quy định về GDĐH và Chuyờn nghiệp nước ngoài. Mục đớch của Luật này là nhằm bảo vệ sinh viờn địa phương trước cỏc tiếp thị về chương trỡnh học phi địa phương cú chất lượng dưới mức tiờu chuẩn.

Tại Singapore, cỏc trường đại học nước ngoài hợp tỏc hợp tỏc với cỏc nhà đầu tư địa phương theo hỡnh thức FDI phải được sự chấp thuận của chớnh phủ, cung cấp chi tiết nội dung chương trỡnh học, tỡnh trạng của nhà đầu tư tại quốc gia đi đầu tư và phõn cụng trỏch nhiệm giữa nước ngoài và đối tỏc địa phương. Mối quan hệ hợp tỏc với trường đại học trong nước chỉ cú được khi cú lời mời từ chớnh phủ.

Điều kiện của Malaysia cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài được quy định từ năm 1996 khi nước này mở hệ thống cho cỏc chi nhỏnh trường đại học nước ngoài. Tiến

trỡnh xem xột và phờ chuẩn gồm 5 bước cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tự mỡnh thiết lập trường đại học và được cụng nhận hoàn toàn, bao gồm cỏc yờu cầu về tớnh hợp phỏp, kinh doanh, giỏo dục. Để đảm bảo vai trũ xõy dựng quốc gia của giỏo dục, Luật GDĐH tư (1996) đưa ra một số mụn học bắt buộc cụng dõn Malaysia phải hoàn thành trước khi tốt nghiệp.

Dubai, thuộc cỏc Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, xõy dựng Làng Tri thức năm 2003, và gần đõy là Thành phố Giỏo dục Quốc tế Dubai. Cỏc sỏng kiến cú tớnh kết nối này hướng tới việc thu hỳt cỏc chi nhỏnh đại học nước ngoài nhằm cung cấp cỏc chương trỡnh giỏo dục và đào tạo cho sinh viờn quốc tế, những người được trang bị để sẵn sàng cho cỏc cụng việc trong nền kinh tế tri thức và dịch vụ đang phỏt triển nhanh chúng tại cỏc quốc gia vựng vịnh. Cỏc cụng ty và cỏc cơ sở giỏo dục quốc tế được sắp xếp cạnh nhau trong cỏc đặc khu kinh tế tự do với cỏc lợi ớch hấp dẫn về thuế và tài chớnh.

Qatar lại ỏp dụng một cỏch tiếp cận khỏc, nước này mời và tài trợ cho 6 trường đại học Hoa Kỳ, 1 trường ĐH Anh Quốc để họ cung cấp cỏc chương trỡnh và bằng cấp toàn phần cho cỏc sinh viờn của nước này cũng như sinh viờn trong khu vực. Dự ỏn này được chi trả toàn bộ bởi một Quỹ của Qatar và vỡ vậy cú thể coi đõy là một mụ hỡnh khú ỏp dụng theo. Mục đớch của dự ỏn này là nhằm đưa Qatar trở thành nguồn cung cấp giỏo dục chất lượng cao và giỳp chuẩn bị cho nước này sẵn sàng cho một nền kinh tế và xó hội định hướng tri thức.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w