Chi phớ phỏt sinh của trường đại học FDI cho việc phỏt triển và thực hiện chương

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 66)

cho việc phỏt triển và thực hiện chương trỡnh mới.

Chi phớ phỏt sinh được khấu trừ dần trong 3 năm.

Ủy ban thu nhập quốc gia Malaysia www.hasil.gov.my

(Nguồn: Private Higher Education Management Sector, Department of Higher Education, Ministry of Higher Education Malaysia)

2.2.2.2. Kết quả thu hỳt FDI vào GDĐH Malaysia đến năm 2011

Malaysia là nước đi tiờn phong trong mụ hỡnh “3+0” (sinh viờn cú thể lấy bằng từ một trường đại học nước ngoài tại Malaysia) từ năm 1997 nhằm đối phú với việc khủng hoảng kinh tế làm nhiều sinh viờn Malaysia khú cú điều kiện đi du học. Tuy nhiờn, kết quả thu hỳt FDI vào lĩnh vực GDĐH đến năm 2010 cũn rất khiờm tốn.

Cỏc trường đại học FDI Malaysia tớnh đến năm 2010 bao gồm 5 trường: Monash University (mở cửa năm 1998, 5100 sinh viờn, vốn đầu tư ban đầu 80 triệu USD),

Curtin University of Technology Sarawak Campus (1999, 2700, 127), University of Nottingham (2000, 4000, 38), Swinburne University ofTechnology, Sarawak Campus (2000, 2348), Newcastle University Medicine Malaysia (2009, 85, 111). Như vậy tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào GDĐH nước này vào khoảng hơn 356 triệu USD.

Trường đại học RMIT Malaysia, bắt đầu hoạt động từ năm 1996 và ngừng hoạt động vào đầu năm 2000 do cỏc khú khăn về tài chớnh và hoạt động. Cũng cần núi rằng ưu thế của cỏc trường đại học Úc là về khoảng cỏch địa lý gần với Malaysia.

Từ năm 1998 đến năm 2000 cho thấy sự tăng mạnh của nguồn vốn FDI vào GDĐH với 4 trường đại học FDI được xõy dựng tại quốc gia này. Tuy nhiờn suốt trong quóng thời gian 2001 – 2008, khụng cú bất cứ trường đại học FDI nào được thành lập, chỉ đến năm 2011 tốc độ tăng mới quay trở lại với 2 trường mới được thành lập năm 2011 là Netherlands Maritime Institute of Technology (NMIT) (2011, 1620) và thỏng 9/2011, Đại học Quốc gia Jaipur của Ấn Độ ký một biờn bản ghi nhớ với Thành phố giỏo dục Perak, một đầu mối giỏo dục được quản lý bởi Hiệp hội phỏt triển kinh tế quốc gia Malaysia. Đại học Quốc gia Jaipur dự kiến sẽ đầu tư 150 triệu MYR (31 triệu Euro) và thu hỳt khoảng 6.000 sinh viờn của Malaysia và khu vực.

Theo kế hoạch, đến giai đoạn 2012 – 2014 số trường đại học FDI sẽ thực sự bựng nổ với liờn tiếp 7 trường sẽ mở cửa trong thời gian này bao gồm: Raffles University Iskandar, University of Southampton, Herriot-Watt Putrajaya Campus, Jaipur National University in Perak, Hanyang Malaysia Institute of Technology, University of Reading, Xiamen University.9

Theo một tuyờn bố của Bộ trưởng GDĐH Malaysia Datuk Seri Mohd Khaled Nordin trờn New Straits Times vào thỏng 2/2012, nước này đó nhận được 25 đề nghị mở chi nhỏnh trường ĐH. Cỏc nhà đầu tư đến từ cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Anh, Úc, Thụy Điển cũng như Cỏc tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Singapore. Nước này cũng hi vọng nhận được nhiều đầu tư đến từ chõu Âu và Tõy Á, những nơi cú nền kinh tế khụng ổn định và bất đồng chớnh trị, nhờ

chớnh sỏch cam kết về lợi nhuận và sự ổn định đầu tư cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào GDĐH.

Úc và Anh là những quốc gia chớnh cung cấp dịch vụ GDĐH xuyờn biờn giới cho Malaysia kể từ năm 1990, và đến năm 2011 cú thờm Hà Lan trong danh sỏch cỏc nước đầu tư FDI vào GDĐH nước này.

2.2.2.3. Những hạn chế trong thu hỳt FDI vào GDĐH Malaysia

Từ những số liệu trờn cho thấy những hạn chế trong thu hỳt FDI vào GDĐH Malaysia tập trung vào giai đoạn 2001 – 2008. Giai đoạn này khụng cú một trường đại học FDI nào được xõy dựng tại Malaysia cho thấy hậu quả của những chớnh sỏch quản lý chặt chẽ ở giai đoạn trước đú đó ảnh hưởng tiờu cực đến thu hỳt FDI vào GDĐH. So với con số 57 trường đại học và cao đẳng của Malaysia năm 2010 thỡ số trường ĐH FDI của Malaysia cũn khỏ khiờm tốn.10

Quy mụ cỏc trường đại học FDI cũn nhỏ. Với 5 chi nhỏnh trường đại học nổi tiếng, cú thể coi là đỏng kể nhưng số lượng tuyển sinh thỡ lại khụng hề ấn tượng với 14.233 sinh viờn theo học tại cỏc trường đại học FDI năm 2010 so với 86.000 sinh viờn quốc tế theo học tại cỏc trường đại học cụng lập và tư thục Malaysia (MOHE Malaysia 2009), cũng như số lượng 80.000 sinh viờn Malaysia đi du học nước ngoài (MOHE Malaysia 2011) và con số tổng cộng 900.000 sinh viờn Malaysia (MOHE Malaysia 2004).

Sự thất bại sau 4 năm chớnh thức hoạt động của trường đại học RMIT Malaysia cho thấy việc phỏt triển hệ thống trường đại học FDI của nước này cũn nhiều vấn đề tồn tại, khi so sỏnh với trường hợp Việt Nam là một quốc gia chưa thành cụng trong hoạt động thu hỳt, nhưng ớt nhất thỡ trường đại học RMIT Việt Nam là một mẫu hỡnh thành cụng khi đó tồn tại được hơn 1 thập kỷ và đang ngày càng mở rộng quy mụ.

2.2.2.4. Nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong thu hỳt FDI vàoGDĐH Malaysia GDĐH Malaysia

2.2.2.4.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Malaysia cú quy mụ thị trường GDĐH nhỏ (900.000 sinh viờn, OBHE Malaysia 2004). Trong khi sự phỏt triển của hệ thống trường ĐH trong nước khỏ ổn định và “kiờn cố”, cộng với hệ thống 5 trường đại học FDI hiện tại, nhà đầu tư mới vào GDĐH phải cú lợi thế hơn cỏc đối thủ đến trước ở khớa cạnh nào đú nếu muốn thành cụng ở nước này. Sự lớn mạnh và trưởng thành của hệ thống GDĐH trong nước cú thể khiến những nhà đầu tư nước ngoài phải cõn nhắc.

Cỏc nước lỏng giềng như Singapore cú sức hỳt lớn hơn đối với cỏc nhà đầu tư vào GDĐH nhờ ỏp dụng hàng loạt cỏc chớnh sỏch thu hỳt mạnh mẽ từ đầu tư Chớnh phủ, cơ sở hạ tầng phỏt triển và điều kiện sinh sống cho sinh viờn tốt hơn.

2.2.2.4.2. Nguyờn nhõn chủ quan

- Quy trỡnh cấp phộp kộo dài: Theo kết quả của cuộc khảo sỏt được thực hiện bởi Tham Siew Yean (Giỏm đốc Học viện nghiờn cứu Malaysia & Quốc tế) năm 2007 cho thấy cỏc quy định của quy trỡnh cấp phộp khụng cản trở đến đầu tư, ngoại trừ quy trỡnh đăng ký thành lập trường đại học và cấp chứng nhận bởi Ủy ban. Việc đăng ký thành lập trường đại học yờu cầu nhà đầu tư phải tuõn theo cỏc yờu cầu của một vài cơ quan ngoài Bộ Giỏo dục đại học. Cú tới 62,5% số người được hỏi cho rằng những yờu cầu này là một rào cản tỏc động đến đầu tư.11

Trong trường hợp Ủy ban cấp chứng nhận, vấn đề chớnh mà cỏc trường đại học gặp phải là thời gian thực hiện của quy trỡnh cấp phộp, phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:

(a) Nội dung chương trỡnh học: Với những chuyờn ngành cú chuyờn mụn cao, khụng cú trong quy định, cần phải tỡm chuyờn gia phự hợp, việc này sẽ tốn một thời gian đỏng kể.

(b) Danh tiếng của trường đại học đi đầu tư. Với những trường uy tớn, thời gian cú thể chỉ mất 3 thỏng, ngược lại, thời gian thẩm tra sẽ bị kộo dài.

(c) Thời gian để cú được sự cụng nhận hoàn toàn từ Ủy ban. Quy trỡnh này tớnh đến tổng số sinh viờn vào cuối năm đầu tiờn, do đú việc cụng nhận chỉ hoàn thành 2 năm sau khúa học.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w