KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO GDĐ HỞ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000 –
2.1.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh GDĐH xuyờn biờn giới tại chõu Á giai đoạn 2000
MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2011
2.1. VÀI NẫT VỀ THU HÚT FDI VÀO GDĐH Ở CHÂU Á GIAI ĐOẠN2000 - 2011 2000 - 2011
2.1.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh GDĐH xuyờn biờn giới tại chõu Á giai đoạn2000 - 2011 2000 - 2011
Khu vực chõu Á hiện đang cú nền giỏo dục xuyờn biờn giới diễn ra mạnh mẽ nhất. Sự phỏt triển mới xuất hiện cả ở những quốc gia vốn được coi là truyền thống về nhập khẩu dịch vụ giỏo dục như Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Thỏi Lan, Ấn Độ và Việt Nam. Giỏo dục ngoài phạm vi quốc gia đang ngày càng trở nờn phổ biến, đường ranh giới xỏc định giữa cỏc nước xuất khẩu và nhập khẩu giỏo dục ngày càng mờ đi. Vớ dụ, Singapore đó và đang xuất khẩu dịch vụ giỏo dục sang Úc, Trung Quốc, Malaysia, Thỏi Lan, Anh Quốc và Canada; Trung Quốc tăng cường mối quan hệ giỏo dục xuyờn biờn giới với Thỏi Lan; Ấn Độ phỏt triển cả nhập khẩu và xuất khẩu dịch vụ, chương trỡnh giảng dạy GDĐH.
Nhiều nước chõu Á từng tuyờn bố mong muốn trở thành trung tõm GDĐH nhằm phỏt triển nền kinh tế tri thức. Những nước này thực thi cỏc chớnh sỏch thu hỳt sinh viờn nước ngoài, cỏc nhà nghiờn cứu và giảng viờn cũng như đầu tư nước ngoài vào xõy dựng trường đại học. Quan niệm hướng GDĐH từ thuần địa phương sang quốc tế húa thay đổi mạnh mẽ ở cỏc nước chõu Á biến nơi đõy thành thị trường đụng đỳc và cạnh tranh hơn nhiều so với chỉ vài năm trước đõy.
Singapore và Malaysia đó cú sự khởi đầu trước cả thập kỷ dài. Malaysia đó thu hỳt sinh viờn từ chõu Á và Trung Đụng từ năm 2002, khi chớnh sỏch cấp visa vào Mỹ bị thắt chặt sau 11/9. Những nước này trở thành trung tõm giỏo dục như một ngẫu nhiờn, đú khụng phải là quỏ trỡnh từ trờn xuống mà là từ dưới lờn.Với Malaysia, số
lượng 86.000 sinh viờn quốc tế trờn 28 triệu dõn là một con số khỏ lớn. Cũn Singapore nuụi tham vọng trở thành ngụi trường của chõu Á, cú mối quan hệ mật thiết với đại học Yale University của Mỹ và Imperial của Anh. Singapore đó nỗ lực tăng gấp ba số sinh viờn nước ngoài đăng ký học trong năm năm qua bằng cỏch liờn kết đối tỏc với cỏc học viện hàng đầu phương Tõy như Đại học Chicago (Mỹ) và Trường Quản trị kinh doanh Insead (Phỏp). Chớnh phủ đảo quốc sư tử hi vọng đến năm 2015 sẽ thu hỳt thờm 150.000 sinh viờn nước ngoài.
Cỏc trung tõm GDĐH khỏc ở chõu Á bao gồm Hàn Quốc, với một số trường đại học của Mỹ thiết lập tại khu Incheon Free Zone; Đài Loan gần đõy cũng tuyờn bố rằng nước này muốn trở thành trung tõm GDĐH cho sinh viờn quốc tế, trong đú nhắm đến thị trường núi tiếng Trung rộng lớn.
Trung Quốc đang được xem là một trong những nước dẫn đầu trong cuộc đua trở thành trung tõm giỏo dục quốc tế. Trong sỏu năm qua, quốc gia này đó tăng hơn gấp ba số sinh viờn nước ngoài đến du học bằng cỏch tớch cực đầu tư cho cỏc trường đại học trong nước. Bờn cạnh đú, Trung Quốc đó mở cửa cho việc thành lập đối tỏc quốc tế, với hơn 700 chương trỡnh học thuật nước ngoài đang được triển khai tớnh đến năm 2006, theo Ngõn hàng Thế giới.
Trong khi đú, Hàn Quốc đó tăng tỉ lệ chi tiờu cho giỏo dục bậc cao lờn mức 2,6% GDP, cao thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ, và nhiều hơn hai lần tỉ lệ trung bỡnh của cỏc nước phương Tõy. Trong vũng 5 năm, Seoul sẽ bơm hơn 2 tỉ USD cho cỏc chương trỡnh nghiờn cứu tại những trường đại học trong nước. Hiện tại, thủ đụ Hàn Quốc đang xõy dựng một khu vực kinh doanh và giỏo dục rộng 20.000ha. Đầu tư quy mụ là vậy, song trong năm 2006 Hàn Quốc chỉ thu hỳt được 22.000 sinh viờn nước ngoài.
Hồng Kụng là địa chỉ tốt cho sinh viờn quốc tế, với 3 trường đại học nằm trong tốp 50 của thế giới theo xếp hạng của Times Higher Education năm 2008. Năm học 2008 – 2009, Hồng Kụng mới chỉ tuyển sinh được 8.400 sinh viờn ngoại quốc, so với con số 3.700 sinh viờn ngoại quốc vào năm 2003, trong đú hơn 90% đến từ Trung Quốc. Chớnh phủ Hồng Kụng đó ỏp dụng hạn ngạch mới đối với số lượng sinh viờn
trong trường đại học cụng, từ mức 10% vào năm 2008 lờn 20% vào năm 2009, đồng thời nới lỏng cỏc giới hạn tuyển dụng, cho phộp sinh viờn sau khi tốt nghiệp cú thể ở lại đõy 12 thỏng, với mục đớch tăng cường chất lượng lao động.
Bỏo cỏo của Unesco thỏng 7/2007 cho thấy toàn thế giới cú hơn 2,8 triệu sinh viờn theo học tại cỏc trường đại học nước ngoài, tăng 53% so với năm 1999. Trong khi Mỹ, Anh và cỏc nước phương Tõy khỏc tiếp tục thu hỳt hầu hết sinh viờn chõu Á, bỏo cỏo cũng chỉ ra rằng số lượng sinh viờn chõu Á theo học tại cỏc trường đại học ở khu vực này ngày càng tăng lờn. Tại Đụng Nam Á, 42% sinh viờn du học nước ngoài theo học tại cỏc trường chõu Á, so với 36% vào năm 1999. Singapore, Malaysia và Hồng Kụng đều muốn thu hỳt thờm nhiều nghỡn sinh viờn quốc tế. Malaysia muốn cú 100.000 sinh viờn nước ngoài vào năm 2010, so với 71.000 sinh viờn ở năm 2009. Singapore hi vọng thu hỳt từ 97.000 sinh viờn lờn 150.000 sinh viờn vào năm 2015. Trung Quốc đặt kế hoạch tăng số lượng sinh viờn quốc tế từ 260.000 năm 2010 lờn 500.000 vào năm 2020. Hồng Kụng chưa cú mục tiờu cụ thể, nhưng gần đõy cũng đó tăng mức hạn ngạch của sinh viờn nước ngoài trong trường đại học cụng lờn gấp đụi.
Nhiều nước chõu Á đang thực hiện những kế hoạch tham vọng trong việc nõng cao chất lượng GDĐH, và một số nước đó và đang tạo ra những tiến bộ rất ấn tượng. Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, và nhiều nước khỏc đó đầu tư lớn cho GDĐH, với những trường đại học hàng đầu đang được nõng cao thấy rừ. Cỏc nước khỏc - đỏng chỳ ý nhất là Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, và hầu hết những nước nghốo hơn ở chõu Á - cũn cả một con đường rất dài phớa trước.