Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010) –“ Phụ lục 15A, 15B, Bỏo cỏo 329/BC-TVQH”

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 44)

Về nguồn lực giảng viờn chất lượng cao, với mụi trường làm việc như hiện nay rất khú cú thể lụi kộo được nhiều giảng viờn giỏi để xõy dựng cỏc trường đại học chất lượng cao. Tương tự như vậy, sinh viờn du học được tiếp thu kiến thức mới, kinh nghiệm quản lý tốt cũng khụng về cụng tỏc tại cỏc trường này nếu mụi trường sinh sống và làm việc khụng được cải thiện.

FDI vào GDĐH sẽ giải quyết được 2 vấn đề quan trọng nờu trờn. Bằng nguồn vốn FDI, hệ thống cơ sở hạ tầng GDĐH Việt Nam sẽ được nõng cấp, qua đú nõng cao năng lực giảng dạy, cạnh tranh đối với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đồng thời, thụng qua cỏc hoạt động như chuyển giao cụng nghệ, hợp tỏc và giảng dạy cỏc nội dung của nước ngoài như nghiờn cứu, dạy học và quản lý giỳp học hỏi và phỏt triển cỏc vấn đề cũn hạn chế trong nước. Đõy là cơ hội lớn để sinh viờn, cỏn bộ giảng viờn tiếp cận với kiến thức mới, phương phỏp học tập và nghiờn cứu hiện đại. Là chỡa khúa hiệu quả để giải quyết mõu thuẫn và khú khăn mà cỏc nước đang phỏt triển phải đối mặt.

Ngoài ra, với chi phớ rẻ hơn so với du học ở yếu tố đi lại và sinh hoạt đắt đỏ ở nước ngoài, nhiều sinh viờn thay vỡ đi du học sẽ lựa chọn theo học tại cỏc trường đại học FDI, Việt Nam sẽ khụng bị mất đi một khoản ngoại tệ lớn và giảm hiện tượng chảy mỏu chất xỏm do nhiều sinh viờn sau khi du học đó khụng trở về nước mà tiếp tục sinh sống và làm việc ở nước ngoài với cỏc điều kiện tốt hơn. Bờn cạnh đú, sự xuất hiện của chi nhỏnh cỏc trường đại học đẳng cấp quốc tế đến từ Anh, Mỹ, Úc… sẽ làm tăng thờm uy tớn cho hệ thống GDĐHVN.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 44)