Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào GDĐ Hở chõu Á giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 48 - 54)

KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO GDĐ HỞ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2000 –

2.1.2. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào GDĐ Hở chõu Á giai đoạn 2000

Số lượng cỏc trường đại học FDI được thành lập trờn thế giới tăng nhanh trong những năm gần đõy. Theo kết quả của 3 cuộc khảo sỏt của OBHE, năm 2002 cú 24 trường đại học FDI, khoảng 82 trường vào năm 2006 và hơn 162 trường trờn toàn thế giới vào năm 2009; trong đú 78% là của Mỹ, 14% Úc, 13% Anh, 11% Phỏp và 11% Ấn Độ.

Cuộc khảo sỏt gần đõy nhất của OBHE (International branch campuses: data and developments) thực hiện từ thỏng 7 đến thỏng 12 năm 2011, cho thấy đến năm 2011 thế giới cú 200 trường đại học FDI, và cú thờm 37 trường dự định mở cửa trong 2 năm tiếp theo là 2012 - 2013. Trong số 200 trường đại học FDI đang hoạt động, 78 trường do Mỹ đầu tư, 25 trường của Anh, 12 trường của Úc (giảm 2 trường so với năm 2009). (OBHE 2012).

Tại chõu Á, trước kia du học được coi là hỡnh thức truyền thống, thỡ sự phỏt triển của hỡnh thức đầu tư thành lập chi nhỏnh trường đại học đang là tõm điểm chỳ ý lớn trong 2 thập kỷ qua, đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2011. Khu vực này đang là điểm đến sụi động nhất cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào GDĐH. Theo khảo sỏt với 20 trường đại học Mỹ thỡ trong số 40 chi nhỏnh được thành lập ở nước ngoài thỡ cú tới 40% là tại chõu Á (American Council on Education 2008). Điểm đỏng chỳ ý là tốp 4 nước đứng đầu về thu hỳt FDI vào GDĐH đều thuộc chõu Á: Cỏc tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đứng đầu với 40 trường đại học FDI (chiếm 25%), tiếp theo là Trung Quốc với 15 trường đại học FDI (chiếm 9%), Singapore cú 12 trường (chiếm 7%), Qatar với 9 trường (chiếm 5%) (OBHE 2009). Chỉ tớnh riờng 4 quốc gia này, số lượng trường đại học FDI được thành lập đó chiếm tới 46% tổng số trường đại học FDI tớnh đến năm 2009.

(Nguồn: tỏc giả tổng hợp từ www.obhe.ac.uk, 2011)

Đến năm 2011, trật tự này cú sự thay đổi: UAE vẫn đứng ở vị trớ dẫn đầu về số trường đại học FDI (37), mặc dự đó giảm 3 trường so với bỏo cỏo trước đú; sự tăng trưởng nhanh nhất là Trung Quốc, hiện đó tăng lờn 17 trường, từ con số 10 trường vào năm 2009; và Singapore cũng tăng ấn tượng từ 12 trường lờn 18 trường (xem hỡnh 2.1). Theo dự đoỏn, số lượng trường đại học FDI trờn toàn cầu sẽ tiếp tục tăng thờm 20% (hơn 240 trường) đến năm 2013.

Đầu mối giỏo dục đang trở thành mục tiờu của chớnh phủ nhiều nước chõu Á, đặc biệt tại khu vực Đụng Á. Trong đú cỏc trường đại học FDI “là yếu tố cốt yếu và hiển nhiờn nhất cho tham vọng này”. Cỏc kết quả thu thập được cho thấy Singapore là quốc gia đạt được tham vọng một cỏch thành cụng nhất. (OBHE 2012).

Trong 2 năm 2009 – 2011 khụng cú một trường đại học nước ngoài nào cú ý định xõy dựng chi nhỏnh tại UAE. Lý giải về điều này, Yojana Sharma - phúng viờn của University World News cho rằng, nhõn tố tỏc động đến quyết định đầu tư ở nhiều trường hợp chớnh là sự hỗ trợ về mặt tài chớnh từ chớnh phủ cỏc nước tiếp nhận đầu tư. Họ sẵn sàng gỏnh chịu cỏc rủi ro về mặt tài chớnh trong việc thành lập trường đại học FDI, thụng qua cỏc biện phỏp khuyến khớch như trợ cấp tiền, trợ cấp đất đai và miễn giảm thuế. Tham vọng xõy dựng đầu mối giỏo dục là yếu tố chủ chốt cho việc thu hỳt đầu tư xõy dựng trường đại học FDI, chẳng hạn như hầu hết cỏc trường đại học FDI tại UAE và Qatar đều tập trung tại cỏc đầu mối.

Đỏng chỳ ý nhất là trong hoạt động này, cú sự tham gia của nhiều trường cú thứ hạng cao trờn bảng xếp hạng của QS World University Rankings 2011 như Yale University (thứ hạng 4) thành lập chi nhỏnh tại Singapore năm 2010 và dự kiến đi vào hoạt động năm 2013, liờn doanh giữa Duke University (thứ hạng 19) và ĐH Quốc gia Singapore (NUS), liờn doanh giữa MIT (thứ hạng 3) và Singapore University of Technology and Design (SUTD), University of Nottingham (thứ hạng 174) đầu tư vào Triết Giang - Trung Quốc, New York University (thứ hạng 60) đầu tư vào Thượng Hải…

Tại Singapore, nơi chỉ cú 3 trường đại học cụng, đang thu hỳt đầu tư của cỏc trường đại học nước ngoài theo chớnh sỏch “Global Schoolhouse” (ngụi trường toàn

cầu). Nước này đó đún nhận hàng chục trường đại học danh tiếng trờn thế giới đến đầu tư. Nhiều trường, như University of Nevada và University of Chicago Booth School of Business đó đầu tư xõy dựng chi nhỏnh tại Singapore, trong khi cỏc trường khỏc hợp tỏc liờn doanh cựng cỏc trường đại học trong nước như Massachusetts Institute of Technology và Stanford.Số lượng cỏc trường đại học FDI của Singapore tăng vọt từ 12 lờn 18 trường chỉ trong giai đoạn 2009 – 2011. Trong số cỏc trường mới cú Đại học Kinh doanh EDHEC của Phỏp được mời bởi Cơ quan tiền tệ Singapore, Đại học London and Manchester của Anh, MIT và Stanford của Mỹ. Cỏc trường đó lờn kế hoạch xõy dựng bao gồm Glasgow của Scotland và Yale của Mỹ.

Kể từ khi Malaysia tự do húa ngành giỏo dục vào năm 1990, cho phộp cỏc trường đại học tư được thiết lập, Malaysia đó cú 7 trường đại học FDI vào năm 2011 và nhiều đầu tư khỏc đang cú mong muốn xõy dựng thờm tại đõy.

Ấn Độ cũng đang cú 5 trường đại học FDI tớnh đến năm 2010, nằm trong số 613 trường đại học nước ngoài hoạt động tại nước này, bao gồm 440 trường đại học đào tạo từ xa và 186 trường liờn kết với cỏc trường đại học trong nước khỏc cựng cỏc hỡnh thức khỏc.

Trung Quốc đó và đang thu hỳt nhiều trường đại học quốc tế, trong đú cú Britain’s Nottingham University mở chi nhỏnh tại Ningbo, Triết Giang và đang xõy dựng chi nhỏnh thứ 2 tại Thượng Hải. Đại học New York cũng đang ký hợp đồng xõy dựng đại học tại Thượng Hải, ngoài ra cỏc trường đại học đến từ Singapore và Anh cũng đang hoạt động tại Tụ Chõu. Tại nước này, trường đại học FDI bắt buộc phải liờn kết, hợp tỏc với trường đại học trong nước. Dường như chớnh phủ nước này muốn xõy dựng một nền giỏo dục mang thương hiệu Trung Quốc riờng. Ngoài 17 trường ĐH FDI đang hoạt động tớnh đến năm 2011, cũn cú thờm 7 trường nữa đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, bao gồm 5 trường từ Mỹ và 2 trường từ Anh.

Sri Lanka đang đặt tham vọng cho thu hỳt FDI vào GDĐH. Nước này đặt mục tiờu trở thành một “thiờn đường”, với hi vọng thiết lập được 10 trường đại học nước ngoài đẳng cấp quốc tế vào năm 2012, gỡ bỏ cỏc rào cản trong cỏc trường đại học

trong nước để tuyển sinh sinh viờn quốc tế, đạt mục tiờu cú 100.000 sinh viờn quốc tế vào năm 2020. Sri Lanka khuyến khớch cỏc trường đại học nước ngoài với cỏc biện phỏp ưu tiờn đất đai, giảm thuế, và miến thuế nhập khẩu vật tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và cỏc trang thiết bị.

Hồng Kụng đang phải chịu thiệt từ chớnh những ràng buộc khắt khe của mỡnh, gõy hạn chế đối với cỏc trường đại học FDI xõy dựng và mở rộng tại đõy. Chớnh phủ đang tranh cói giữa hai luồng ý kiến cho rằng đất đai là quý giỏ và GDĐH một trong những nguồn thu lớn nhất của đất nước. Theo đú, trừ khi GDĐH được ưu tiờn hàng đầu trong quy hoạch đất đai, nếu khụng sẽ khụng cũn khoảng trống nào để xõy dựng trường đại học mới.

Theo bức tranh tổng thể, thế giới đang chứng kiến sự bựng nổ cỏc chi nhỏnh trường đại học nước ngoài tại chõu Á, phần lớn ở những quốc gia hoặc cú khả năng tài trợ cho cỏc trường đại học nước ngoài (như Qatar, Singapore), hoặc cú lợi thế ban đầu về quy mụ (như Trung Quốc, Ấn Độ). Ngoài ra, cú thể liệt kờ danh sỏch nhiều quốc gia khỏc cú tiềm năng về mụ hỡnh trường đại học FDI như nhu cầu về GDĐH chưa đạt tới giỏ trị thực, cú số lượng lớn sinh viờn du học nước ngoài; mặc dự Chớnh phủ quyết tõm thu hỳt; nhưng chưa cú nhiều hoạt động GDĐH vốn FDI nào đỏng kể đến thời điểm hiện tại như Indonesia, Thỏi Lan, Hàn Quốc, Sri Lanka, Philippines...

Về xu hướng, hỡnh thức thiết lập cỏc trường đại học FDI bằng cỏch hợp tỏc giữa trường ĐH nước ngoài với đối tỏc là cỏc trường đại học trong nước, thay vỡ được đầu tư toàn bộ bởi trường đại học nước ngoài ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Theo kết quả thảo luận của Hội nghị thường niờn Hiệp hội quản lý giỏo dục quốc tế (AIEA) năm 2011 tại Washington, đó chỉ ra rằng hỡnh thức trường ĐH 100% vốn FDI - sở hữu và quản lý toàn bộ đang được thay thế dần bởi hỡnh thức trường ĐH một phần vốn FDI, liờn kết với trường ĐH trong nước. Trường hợp Trung Quốc cho thấy, nước này sẽ ưu tiờn mụ hỡnh này cho trường đại học FDI trong tương lai. Vớ dụ như trường ĐH NYU Shanghai là trường liờn kết giữa ĐH New York và ĐH East China Normal.

Ngoài ra, một số nước chõu Á cũng bắt đầu đầu tư xõy dựng chi nhỏnh trường đại học ở ngay trong khu vực cũng ngày càng tăng lờn như Ấn Độ và Malaysia, thay cho cỏc nhà cung cấp giỏo dục truyền thống. Ấn Độ hiện đang dẫn đầu với 10 trường đầu tư xõy dựng chi nhỏnh tại UEA và 4 trường tại Mauritius.5

Dự đoỏn nhu cầu thành lập trường đại học vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ tăng ở nhiều quốc gia chõu Á ngoại trừ Singapore và Hồng Kụng, nơi mà điểm bóo hũa cú thể xuất hiện (OBHE 2006). Nhu cầu về GDĐH ở khu vực chõu Á được dự đoỏn là vượt xa khả năng đỏp ứng của hệ thống đào tạo trong vũng 20 năm tới. Tuy nhiờn, viễn cảnh về sự phỏt triển và sự ổn định trong tương lai chưa thể dự đoỏn được. Kể từ năm 2004, cú ớt nhất 15 trường đại học FDI phải đúng cửa (OBHE 2011).

(Nguồn: tỏc giả tổng hợp từ Central Statistical Organization của Malaysia, Singapore và UAE)

Hỡnh 2.2: Cỏc trường đại học FDI khu vực chõu Á phải đúng cửa giai đoạn 2000 - 2011

Vớ dụ như trường hợp đại học New South Wales (UNSW) của Úc, ngưng hoạt động chỉ sau bốn thỏng, với lý do số học sinh đăng ký quỏ ớt, chỉ cú 148 sinh viờn trong học kỳ đầu tiờn, chưa đạt được mục tiờu theo dự ỏn đề ra. Chỉ tớnh riờng trong giai đoạn 2009 – 2011, nước dẫn đầu về số trường đại học FDI là UAE đó phải đúng cửa thờm 3 trường, nõng tổng số trường đó đúng cửa tại nước này lờn 8 trường. Cũng 5Cyrus Homayounpour (5/2012) - “Will They Come If You Build It? The Future of International Branch Campuses”, George Washington University.

trong giai đoạn này, trường ĐH Northern Virginia cũng rỳt khỏi Hồng Kụng, và đỏng lo ngại là chưa cú trường tiếp theo nào cú kế hoạch mở chi nhỏnh tại nước này.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w