Những tồn tại, bất cập trong thu hỳt FDI vào GDĐHVN giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 95 - 97)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

3.2.2. Những tồn tại, bất cập trong thu hỳt FDI vào GDĐHVN giai đoạn 2000

2000 - 2011

1) Số lượng dự ỏn FDI đầu tư vào GDĐH cũn ớt với 4 trường ĐH FDI được thành lập giai đoạn 2000 – 2011, so với con số 10.859 dự ỏn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011. Ngoài ra, tớnh từ năm 2003 đến năm 2011, chỉ cú một dự ỏn FDI đầu tư vào GDĐH ở năm 2009 cho thấy lĩnh vực GDĐHVN giai đoạn này khụng cú sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài, và xu hướng chưa thấy tớnh khả quan trong thu hỳt. So với cỏc nước trong khu vực là Malaysia thành lập 2 trường năm 2011 và đó nhận được 25 đơn xin thành lập chi nhỏnh trường ĐH đến từ nhiều quốc gia khỏc nhau, hay Singapore thành lập thờm 7 trường ĐH FDI chỉ trong 2 năm 2009 – 2011, thỡ kết quả thu hỳt FDI vào GDĐHVN rất đỏng lo ngại.

2) Tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào GDĐHVN mới chỉ chiếm 0,11% so với tổng nguồn vốn đầu tư của cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp giai đoạn 2000 – 2011, đồng thời giai đoạn 2003 – 2011 chỉ cú 1 dự ỏn với lượng vốn FDI đầu tư là 20 triệu USD, cho thấy tổng nguồn vốn FDI cú xu hướng giảm và chưa thấy dấu hiệu khả quan trong thời gian tới. Kết quả thu hỳt FDI vào GDĐH cũn rất hạn chế, chưa thỏa món được nhu cầu lớn đối với nguồn vốn này và chắc chắn cũn tồn tại nhiều vấn đề cần gỡ bỏ trong quỏ trỡnh thu hỳt.

3) Về quy mụ dự ỏn, so với quy mụ của dự ỏn FDI núi chung vào Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2011 là 5,6 triệu USD thỡ con số này dường như lớn hơn. Tuy nhiờn, khi so sỏnh với một số dự ỏn xõy dựng trường đại học quốc tế gần đõy là Dự Án Trường Đại Học Quốc Tế Miền Đụng năm 2010 của Việt Nam với tổng vốn đầu tư 1.700 tỉ đồng (tương đương 81 triệu USD) (http://becamex.com.vn); hoặc dự ỏn xõy dựng trường Đại học Việt Đức là trường đại học cụng lập đầu tiờn trong nhúm dự ỏn xõy dựng 4 trường đại học xuất sắc cú đẳng cấp quốc tế của Việt Nam, được phờ duyệt vào thỏng 6/2010, cú tổng vốn đầu tư 180 triệu USD

(http://www.vgu.edu.vn); thỡ quy mụ trung bỡnh của dự ỏn FDI vào GDĐHVN vẫn cũn quỏ nhỏ, chưa thể tạo được đột phỏ lớn hỗ trợ cho gỏnh nặng và tỏc động đỏng kể đến nền GDĐHVN.

4) Khụng cú bất cứ lĩnh vực đào tạo nào của cỏc trường ĐH FDI nằm trong danh sỏch những ngành nghề đào tạo được ưu tiờn khuyến khớch đầu tư đối với cỏc trường ĐH cú vốn nước ngoài của Việt Nam. Hầu hết cỏc dự ỏn FDI vào GDĐH đều coi lợi nhuận là yếu tố hàng đầu và do đú chỉ nhắm vào những ngành thực dụng đó sẵn cú nhu cầu (như quản trị, lập trỡnh, kinh doanh thương mại v.v.)…Trong khi ở những lĩnh vực mà Việt Nam cũn rất yếu và cần cho nhu cầu phỏt triển bền vững của nền kinh tế thỡ lại hoàn toàn khụng cú bất cứ đầu tư nào. Sự bất cõn bằng này cú thể dẫn tới nguy cơ bất cõn bằng khi một số ngành đào tạo trở nờn quỏ tải trong tương lai khi nhu cầu thị trường bắt đầu bóo hũa.

5) Hỡnh thức đầu tư 100% vốn FDI vào GDĐH cho thấy tớnh thị trường húa của GDĐHVN, nhưng việc hỡnh thức đầu tư này được ỏp dụng đầu tư cho tất cả cỏc trường ĐH FDI lại khụng tạo ra kết quả tốt cho lĩnh vực GDĐHVN. Bởi vỡ chỉ ở hỡnh thức một phần vốn FDI, Việt Nam mới cú cơ hội hợp tỏc, từ đú học hỏi kinh nghiệm giảng dạy và quản lý hiện đại từ cỏc nền giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới, tạo ra hiệu ứng lan tỏa ra toàn hệ thống GDĐHVN.

6) Cỏc trường ĐH FDI chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố lớn là Hà Nội và TP. HCM, nơi cú mật độ cỏc trường ĐH và dõn cư dày đặc. Trong khi ở cỏc tỉnh khỏc cú quỹ đất đai dồi dào, dõn cư thưa thớt và cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch

và ưu đói đầu tư lại khụng được đầu tư. Sự tập trung đầu tư khụng đồng đều này ảnh hưởng bất lợi đến mục tiờu di dời cỏc trường ĐH và CĐ ra khỏi ngoại thành bắt đầu được thực hiện từ năm 2010.

7) Về năng lực đỏp ứng nhu cầu về GDĐH, hiện tại cỏc trường ĐH FDI mới chỉ chiếm được 0.10% nhu cầu về GDĐH trong nước núi chung và 1.93% nhu cầu GDĐH ở phõn khỳc sinh viờn du học niờn khúa 2009 – 2010. Con số này cho thấy khả năng đỏp ứng nhu cầu đào tạo của cỏc trường ĐH FDI cũn rất hạn chế, chưa hỗ trợ nhiều cho gỏnh nặng nhu cầu GDĐHVN cũng như làm giảm nhu cầu du học của một bộ phận tầng lớp sinh viờn cú đủ năng lực tài chớnh với số lượng ngày càng tăng thờm mỗi năm. Đồng thời với quy mụ hiện tại, tỏc động của cỏc trường ĐH FDI đến hệ thống cỏc trường ĐH trong nước về mặt chất lượng và quy mụ đào tạo chưa thể hiện sự rừ rệt do chưa tạo được hiệu ứng nào đỏng kể đến hệ thống GDĐHVN.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 95 - 97)