Nguyờn nhõn của những tồn tại, bất cập về thu hỳt FDI vào GDĐHVN giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 97 - 102)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

3.2.3. Nguyờn nhõn của những tồn tại, bất cập về thu hỳt FDI vào GDĐHVN giai đoạn 2000

GDĐHVN giai đoạn 2000 - 2011

3.2.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

-Việt Nam chậm chõn hơn nhiều nước trong khu vực vốn đó cú những bước tiến rất dài trước đú về thu hỳt FDI vào GDĐH. Những nước này hoặc sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng về GDĐH đó phỏt triển mạnh thu hỳt nhà đầu tư nước ngoài như trường hợp Singapore, Malaysia; hoặc sử dụng lợi thế sẵn cú về tiềm năng thị trường lớn như trường hợp Trung Quốc tạo sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Khi so sỏnh về cỏc yếu tố này, thị trường GDĐHVN đang gặp bất lợi tương đối so với một số nước thành cụng trong thu hỳt FDI vào GDĐH khỏc.

-Với một thị trường cú quy mụ GDĐH trung bỡnh như Việt Nam (60.000 sinh viờn du học năm 2010 (Bộ Giỏo dục và Đào tạo) so với 1,27 triệu sinh viờn du học năm 2010 của Trung Quốc (Bộ giỏo dục và Đào tạo Trung Quốc), nhà đầu tư nước ngoài sẽ phải tớnh đến hiệu quả của nguồn vốn, khi mà chi phớ đầu tư mở một trường đại học cú quy mụ và chất lượng là rất lớn. Thay vỡ lựa chọn thành lập trường đại học FDI là việc tận dụng cơ cở hạ tầng sẵn cú ở nước ngoài và tỡm cỏch

thu hỳt sinh viờn sang đú theo học.

-Nền kinh tế Việt Nam đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, mặc dự quan điểm của Chớnh phủ là khuyến khớch thu hỳt FDI vào GDĐH, nhưng trờn thực tế quan điểm này cũn chưa thống nhất. Vẫn cũn tồn tại một số tư tưởng e ngại trong việc thu hỳt FDI vào lĩnh vực giỏo dục vốn nhạy cảm này. Từ đú dẫn đến hạn chế về cỏc biện phỏp quyết liệt hơn nữa nhằm tạo ra mụi trường đầu tư hấp dẫn hơn, thủ tục hành chớnh thụng thoỏng hơn đối với nhà đầu tư.

-Về hỡnh thức đầu tư theo cơ cấu vốn FDI, do phớa Việt Nam yếu cả về vốn đúng gúp lẫn khả năng giảng dạy của giảng viờn, đồng thời nhà đầu tư nước ngoài khụng muốn chia sẻ quyền điều hành với bờn Việt Nam, nờn mới chỉ tồn tại hỡnh thức trường ĐH 100% vốn FDI.

-Quan niệm du học nước ngoài chất lượng hơn: Đối với rất nhiều sinh viờn Việt Nam, và đặc biệt là cỏc phụ huynh thỡ đi du học nước ngoài vẫn cú chất lượng hơn so với học trong nước dự trường đú là trường cú vốn đầu tư nước ngoài như trường đại học danh tiếng RMIT. Vỡ vậy họ khú lũng tuyển được sinh viờn cú chất lượng. Những học sinh giỏi sẽ chọn cỏc trường đại học cú tờn tuổi trong nước với học phớ thấp để theo học. Những học sinh khỏ cú khả năng tài chớnh sẽ đi học ở nước ngoài. Như vậy chỉ cũn cỏc học sinh kộm mới chọn vào cỏc trường này, dẫn đến việc những trường này phải sử dụng đến giấy mời. Từ đú dẫn đến thúi quen những người đỗ đại học cụng chắc chắn sẽ học đại học cụng, cũn những người khụng đỗ thỡ sẽ cú giấy mời. Chớnh vỡ thế càng tạo thờm dư luận là cỏc trường đại học FDI ở Việt Nam khụng tốt nờn càng khú thu hỳt sinh viờn.

3.2.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan

- Chưa cú mục tiờu cụ thể về thu hỳt FDI vào GDĐH, từ đú khú cú thể xõy dựng được chiến lược thu hỳt, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh thực hiện, và cũng khụng cú cơ sở để xỏc định được kết quả thu hỳt đó đạt được mục tiờu đề ra hay chưa. Cú thể thấy qua trường hợp của trường RMIT Việt Nam. Năm 1998, Chớnh phủ lần đầu tiờn cấp phộp cho Đại học RMIT xõy dựng trường đại học vốn FDI đầu tiờn tại

thành phố Hồ Chớ Minh. Năm 2000, RMIT nhận được giấy phộp đầu tư và bắt đầu hoạt động vào năm 2001. Nhưng đến tận thỏng 4/2003, Bộ GD&ĐT mới ban hành văn bản cho phộp thành lập trường đại học vốn nước ngoài hoạt động vỡ lợi nhuận. Như vậy chớnh sỏch quy định khụng những khụng chủ động mà cũn theo sau thực tế cả một khoảng thời gian dài.

- Hiện nay vẫn cũn thiếu hành lang phỏp lý cho việc thành lập cỏc tổ chức GDĐH với mụ hỡnh giỏo dục mới. Chẳng hạn một cơ sở đào tạo muốn thành lập một Học viện Giỏm đốc để đào tạo ra một thế hệ lónh dạo doanh nghiệp mới cho đất nước, hay một nhà đầu tư nước ngoài muốn thành lập một Học viện Điện ảnh để cung cấp đội ngũ làm phim cú trỡnh độ quốc tế cho Việt Nam nhưng quỏ trỡnh tỡm hiểu để xin thành lập cỏc Học viện này rất khú khăn vỡ doanh nghiệp khụng biết phải bắt đầu từ đõu, xin cấp phộp ở đõu, hoạt động theo luật nào, luật giỏo dục hay luật dạy nghề.

- Chớnh phủ chỉ ban hành một quy định duy nhất cho cả giỏo dục tư thục và bỏn cụng và khụng cú hệ thống quản lý chất lượng/cấp phộp nào nhằm đỏnh giỏ chất lượng đào tạo và quản lý hoạt động tại cỏc trường đại học FDI mà để cho cỏc trường này tự đỏnh giỏ và gửi bỏo cỏo định kỳ. Vớ dụ như Quy định về Kiểm định chất lượng giỏo dục đối với cỏc trường đại học cú yếu tố nước ngoài là “Tự chịu trỏch nhiệm về chất lượng đào tạo, định kỳ triển khai tự đỏnh giỏ và cải tiến chất lượng theo cỏc tiờu chuẩn của Việt Nam hoặc của nước ngoài;”20. Việc thiếu khung quản lý và hệ thống cấp phộp làm ảnh hưởng bất lợi đến uy tớn và tiếng tăm của cỏc trường đại học tư thục núi chung và cỏc trường đại học FDI núi riờng. Trong khi yờu cầu thực tế là càng cú nhiều sự tham gia vào thị trường GDĐH Việt Nam của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, chất lượng đào tạo càng cần phải kiểm soỏt nghiờm ngặt.

- Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũn e dố cỏch can thiệp của Chớnh phủ Việt Nam vào GDĐH. Chớnh phủ Việt Nam vẫn chưa cú cỏc trường đại học FDI quyền tự chủ tối đa đối với cỏc chương trỡnh học của mỡnh, khi ỏp dụng nhiều mụn bắt buộc vào cỏc trường ĐH FDI như Triết học Mỏc-Lờnin, kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin, Chủ nghĩa xó hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ 20 Chớnh phủ (2009) – “Nghị định của Chớnh phủ Quy định về hợp tỏc, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giỏo dục. Số /2009/NĐ-CP”

Chớ Minh. Giỏo dục Việt Nam vẫn giữ chặt quan điểm “nhà nước là trung tõm” khi núi về hợp tỏc đào tạo đại học, trong đú nhà nước, chứ khụng phải cỏc trường đại học là đối tỏc chớnh với nước ngoài. Cỏch này khụng phự hợp với hệ thống GDĐH tự chủ cao, vai trũ quyết định của trường đại học là chớnh và vai trũ của chớnh quyền rất hạn chế như ở Mỹ, chõu Âu. Cỏc trường đại học danh tiếng sẽ khụng chấp nhận thay đổi theo tiờu chuẩn và quy định của Việt Nam, và như vậy Việt Nam phải tỡm cỏch thay đổi phương phỏpquản lý cho phự hợp, trong đú bao gồm chấp nhận chương trỡnh giảng dạy và chế độ tự quản lớn hơn cho cỏc trường đại học FDI.

- Thời gian thẩm định dự ỏn bị kộo dài, thủ tục hành chớnh rườm rà, chồng chộo. Ngoài những quy định chặt chẽ về điều kiện thành lập, quy trỡnh cấp phộp cho trường đại học FDI cũn khỏ rườm rà và cồng kềnh. Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào GDĐH phải cú hai loại giấy phộp là: Giấy chứng nhận đầu tư do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp và Giấy phộp hoạt động do Sở Giỏo dục cấp. Giữa những ban ngành này thường thiếu sự phối hợp nhịp nhàng, tạo nờn sự chậm chễ trong cấp phộp. Trước năm 2005, dự ỏn phải trỡnh duyệt, lấy ý kiến nhiều bộ ngành khiến nhà đầu tư chỏn nản, bỏ cuộc...

- Quản lý của nhà nước về hoạt động giỏo dục cũn rất yếu kộm, thiếu cỏc văn bản phỏp quy, tổ chức quản lý phõn tỏn, chồng chộo. Nhiều cơ quan cựng tham gia quản lý cỏc hoạt động đào tạo cú yếu tố nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội), đội ngũ cỏn bộ quản lý vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng dẫn đến việc khụng kiểm soỏt được chất lược đào tạo của cỏc trường cú yếu tố nước ngoài, gõy thiệt hại cho người học. Quy định tổ chức hay tổ chức nào cú trỏch nhiệm quản lý cũng khụng rừ ràng, vớ dụ như quy định “Định kỳ đăng ký kiểm định chất lượng theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội và/hoặc cơ quan cú thẩm quyền của nước ngoài.”21. Với quy định này, khụng rừ là trường đại học FDI phải đăng ký kiểm định với một trong số cỏc cơ quan hay với tất cả cỏc cơ quan trờn, cho thấy sự phức tạp trong cơ chế quản lý.

- Cũng giống như cỏc dự ỏn FDI khỏc tại Việt Nam, một trong những trở 21 Chớnh phủ (2009) – “Nghị định của Chớnh phủ Quy định về hợp tỏc, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giỏo dục. Số /2009/NĐ-CP”

ngại của dự ỏn FDI vào GDĐH là cỏc khoản chi phớ khụng chớnh thức mà nhà đầu tư phải chịu trong quỏ trỡnh gia nhập thị trường Việt Nam và hoạt động. Theo một điều tra của PCI cho thấy 20% doanh nghiệp FDI được hỏi phải chi cho cỏc khoản khụng chớnh thức trong quỏ trỡnh đăng ký kinh doanh, 40% phải trả hoa hồng khi tham gia đấu thầu. Trong khi cú đến 70% doanh nghiệp phải chịu cỏc khoản “bụi trơn” để thụng quan hàng húa được nhanh hơn. Cỏc chuyờn gia của VCCI và VNCI cho biết hiện khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa doanh nghiệp nội và ngoại trong cỏc khoản chi phi chớnh thức. Thậm chớ ở một vài lĩnh vực (đặc biệt là cỏc ngành dịch vụ bị quản lý chặt), mức phớ “lút tay” mà nhúm FDI phải chịu thậm chớ cũn cao hơn (cú lĩnh vực cao hơn đến 50%).Nhiều nhà đầu tư FDI chưa thực sự hài lũng về tớnh minh bạch của mụi trường phỏp lý địa phương. Cỏc ý kiến cho rằng khả năng tiếp cận tài liệu, thụng tin được khối FDI núi chung đỏnh giỏ thấp, tương tự như phản ỏnh từ cỏc doanh nghiệp trong nước.

- Hạn chế trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư mục tiờu cho GDĐH. Việc xỏc định cỏc nhà đầu tư mục tiờu vào GDĐHVN căn cứ trờn Danh mục cỏc lĩnh vực đào tạo ưu tiờn thu hỳt. Tuy nhiờn danh mục này đó được xõy dựng từ năm 2005, nhưng đến nay chưa cú bất cứ một chớnh sỏch khuyến khớch ưu tiờn nào ỏp dụng cho thu hỳt cỏc lĩnh vực ưu tiờn này, cho thấy hoạt động này chỉ mang tớnh hỡnh thức. Ngoài ra, Nghị định số 06 cũng khụng đề cập đến địa bàn ưu tiờn thu hỳt đầu tư, cũng như chớnh sỏch ưu tiờn cho hỡnh thức đầu tư một phần vốn FDI cho dự ỏn xõy dựng trường ĐH FDI. Sự bất cập này khiến cho cỏc hoạt động thu hỳt nhắm đến cỏc nhà đầu tư mục tiờu gặp rất nhiều hạn chế. Kết quả là hoạt động kờu gọi thu hỳt chỉ mang tớnh chất thụ động, tiếp nhận hồ sơ và xột duyệt, khụng cú cơ sở để thực hiện cỏc biện phỏp xỳc tiến thu hỳt tiếp theo.

- Chưa chỳ trọng vào cụng tỏc vận động và xỳc tiến thu hỳt FDI vào GDĐH, mặc dự đõy là yếu tố quan trọng tạo nờn thành cụng trong thu hỳt. Hoạt động này giỳp chuyển những yếu tố thuận lợi vốn cú của lĩnh vực GDĐHVN cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư tỏc động đến cỏc nhà đầu tư tiềm năng, cung cấp cho họ những thụng tin kịp thời và chớnh xỏc, giỳp cỏc nhà đầu tư tiềm năng nhỡn thấy những lợi ớch khi đầu tư vào GDĐHVN. Với hoạt động xỳc tiến gần như dậm

chõn tại chỗ như hiện nay, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch khụng tiếp cận được cỏc nhà đầu tư mục tiờu, thỡ thị trường GDĐH cho nhà đầu tư nước ngoài của Việt Nam trở thành bất lợi tương đối so với nhiều quốc gia trong khu vực cú bộ mỏy xỳc tiến hoạt động chủ động và hiệu quả.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 97 - 102)