ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 107)

- Tài chớnh và Ngõn hàng

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT Cể HIỆU QUẢ FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM

4.5. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN GDĐH VIỆT NAM ĐẾN NĂM

NAM ĐẾN NĂM 2020

Căn cứ vào Quyết định phờ duyệt Quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 và Quyết định phờ duyệt Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2011 – 2020 của Thủ tướng Chớnh phủ, luận văn đưa ra định hướng thu hỳt FDI vào phỏt triển GDĐH Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 như sau:

Mở rộng hợp lý quy mụ hệ thống trường đại học FDI, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam; gúp phần nõng cao dõn trớ, phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước, làm giảm gỏnh nặng cho nguồn vốn đầu tư quốc gia, giảm thất thoỏt ngoại tệ, chảy mỏu chất xỏm...

Phỏt triển mạng lưới cỏc trường đại học FDI phải phự hợp với chiến lược phỏt triển và điều kiện kinh tế - xó hội, tiềm lực khoa học cụng nghệ của đất nước, gắn với từng vựng, từng địa phương. Ưu tiờn phỏt triển cỏc chương trỡnh đào tạo phự hợp với nhu cầu xó hội, những lĩnh vực Việt Nam đang cũn yếu và thiếu trầm trọng, nhưng khụng được tập trung quỏ nhiều vào cỏc chuyờn ngành hẹp, tạo nờn tỡnh trạng dư thừa trong tương lai. Giảng dạy phải đi đụi với hợp tỏc, nghiờn cứu khoa học và đời sống xó hội, giỳp tăng năng lực cạnh tranh của cỏc trường đại học trong nước. Cần ưu tiờn thu hỳt FDI đầu tư vào GDĐH ở những lĩnh vực sau: một số ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn, khoa họcxó hội và nhõn văn; cụng nghệ thụng tin; cụng nghệ cơ điện tử và tự động hoỏ; cụng nghệsinh học; cụng nghệ vật liệu mới; một số ngành, nghề kỹ thuật và cụng nghệ đỏp ứng yờucầu cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ; đào tạo giỏo viờn và chuyờn gia trỡnh độ cao trong lĩnh vực

dịch vụ.

Kết hợp hài hũa giữa việc khai thỏc cỏc mặt tớch cực của FDI vào GDĐH với việc nõng cao chất lượng hệ thống trường đại học trong nước. Tăng cường cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc trường đại học trong nước và đại học FDI cũng là một biện phỏp giỳp hệ thống đại học trong nước tự vận động, đổi mới phương thức giảng dạy và đào tạo, qua đú tự nõng cao chất lượng và hỡnh ảnh của mỡnh.

Thống nhất quản lý nhà nước về chớnh sỏch, quy hoạch, chất lượng đào tạo, chuẩn giảng viờn, và cỏc yờu cầu về hợp tỏc, quản lý tài chớnh đối với cỏc trường đại học FDI. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà nước và cỏc cấp quản lý, địa phương trong cỏc hoạt động cấp phộp và quản lý.

Tăng cường quản lý cỏc cấp ở tất cả cỏc giai đoạn đầu tư bao gồm từ giai đoạn đăng ký đến khi kết thỳc dự ỏn, đảm bảo hệ thống trường đại học FDI phải đạt cỏc tiờu chớ quy định về chất lượng giảng dạy, giảng viờn, cơ sở vật chất đào tạo.

Ưu tiờn FDI đầu tư xõy dựng chi nhỏnh cú quy mụ đầu tư lớn từ cỏc nhà đầu tư là cỏc trường đại học trong bảng xếp hạng 500 trường đại học hàng đầu trờn bảng xếp hạng cỏc trường đại học uy tớn nhất trờn thế giới, và đến từ cỏc quốc gia cú nền giỏo dục đại học tiờn tiến như Mỹ, Anh, Úc, Phỏp, Singapore...

Ưu tiờn thu hỳt đầu tư FDI vào GDĐH ở cỏc ngành nghề: một số ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiờn, khoa họcxó hội và nhõn văn; cụng nghệ thụng tin; cụng nghệ cơ điện tử và tự động hoỏ; cụng nghệsinh học; cụng nghệ vật liệu mới; một số ngành, nghề kỹ thuật và cụng nghệ nhằm đỏp ứng yờucầu cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ.

Một số mục tiờu cơ bản

Về quy mụ đào tạo, với mục tiờu: “Nõng tổng quy mụ đào tạo đại học và cao đẳng của cả mạng lưới đạt khoảng 3 triệu người vào năm 2015 và 4,5 triệu người vào năm 2020, và mục tiờu “Mở rộng quy mụ GDĐH ngoài cụng lập, phấn đấu đến 2020 tỷ lệ sinh viờn học trong cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập chiếm khoảng 40% tổng số sinh

viờn trong cả nước”,so với con số 2,2 triệu sinh viờn vào năm 2011 của Tổng cục Thống kờ, thỡ hệ thống trường đại học FDI phải cú đúng gúp lớn hơn trong hệ thống GDĐHVN. Quy mụ đào tạo của khối trường đại học FDI phải tăng ớt nhất từ 6.700 sinh viờn năm 2010 lờn 16.700 sinh viờn vào năm 2013 (sau khi trường Đại học Anh Quốc đi vào hoạt động) và số lượng này phải tăng gấp đụi vào năm 2020.

Về số lượng, số trường ĐH FDI sau khi tăng lờn 4 trường vào năm 2013, phải tăng thờm ớt nhất 1 trường nữa vào năm 2015 và con số tổng cộng phải tăng lờn ớt nhất 4 trường nữa vào năm 2020. Theo đú, nếu tăng quy mụ trung bỡnh của 1 dự ỏn

FDI vào GDĐH từ khoảng 17 triệu USD giai đoạn 2000 – 2011 lờn 25 triệu USD giai đoạn đến năm 2020, thỡ tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào GDĐHVN đến năm 2020 ớt nhất phải đạt 168 triệu USD.

Về cơ cấu FDI vào GDĐH theo đối tỏc đầu tư, ớt nhất 2 trong số mục tiờu 4 trường đại học FDI được thành lập tại Việt Nam đến năm 2020 phải là trường đại học do cỏc nhà đầu tư đến từ Mỹ đầu tư, ớt nhất 2 trường đến từ cỏc quốc gia hàng đầu về GDĐH như Anh, Phỏp, Úc, Singapore... Nhằm nõng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu đến năm 2020 phải cú ớt nhất 2 trường nằm trong tốp 500 trường đại học uy tớn hàng đầu theo bảng xếp hạng của QS World University Rankings, và 1 trường nằm trong tốp 200 của bảng xếp hạng này.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI vào lĩnh vực GDĐH ở một số nước thuộc châu Á và kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w