MỘT số NỘI DUNG THANH TrA DỊCH VỤ KHÁm BỆNH, CHỮA BỆNH

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ - ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG (Trang 125)

. Phúc tra việc chấp hành của đối tượng thanh tra về các quyết định, kiến nghị, xử lý của đoàn thanh tra trước đó

3.mỘT số NỘI DUNG THANH TrA DỊCH VỤ KHÁm BỆNH, CHỮA BỆNH

Nhà nước chuyên ngành y tế, hoạt động theo luật thanh tra, Nghị định số 77/2006/NĐ-CP ngày 03/8/2006 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra y tế. Thanh tra khám bệnh, chữa bệnh là quá trình thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đối tượng thanh tra là các cơ sở y tế Nhà nước, tập thể, tư nhân, kể cả nước ngoài, hoạt động trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh trên lãnh thổ Việt Nam.

1.2. Phân loại thanh tra

Theo tính kế hoạch:

+ Thanh tra định kỳ theo chương trình, kế hoạch (thanh tra theo kế hoạch chủ động, thanh tra thường xuyên)

+ Thanh tra đột xuất: đây là cuộc thanh tra được thực hiện tức thời do:

. Xuất hiện những vấn đề bức xúc, nổi cộm buộc cơ quan quản lý nhà nước xem xét giải quyết tức thời nhà nước xem xét giải quyết tức thời

. Có đơn thư phản ánh, khiếu nại, tố cáo của quần chúng, báo chí

+ Phúc tra

. Khi có khiếu nại của đối tượng thanh tra đối với kết luận thanh tra (lập đoàn thanh tra gồm các thành viên khác) tra (lập đoàn thanh tra gồm các thành viên khác)

. Phúc tra việc chấp hành của đối tượng thanh tra về các quyết định, kiến nghị, xử lý của đoàn thanh tra trước đó định, kiến nghị, xử lý của đoàn thanh tra trước đó

Theo qui mô, phạm vi tiến hành cuộc thanh tra:

+ Thanh tra diện rộng

+ Thanh ra diện hẹp

2. QUI TrìNH THANH TrA DỊCH VỤ KHÁm BỆNH, CHỮA BỆNH

(Xem bài Quản lý dịch vụ y tế dự phòng)

3. mỘT số NỘI DUNG THANH TrA DỊCH VỤ KHÁm BỆNH, CHỮA BỆNH CHỮA BỆNH

3.1. Thanh tra việc thực hiện một số Quy chế bệnh viện:

Quy chế th ường trực (kiểm tra sổ giao ban, sổ bàn giao trực, bệnh án...).

+ Tổ chức thường trực 4 cấp;

+ lãnh đạo bệnh viện kiểm tra đột xuất 1 tuần/1 lần;

+ Các khoa có sổ ghi chép bàn giao trực hàng ngày;

+ Người trực luôn có mặt tại vị trí làm việc;

+ Khi bệnh nhân có diễn biến đột xuất người trực phải khẩn trương đến ngay, ghi nhận xét và cách xử lý vào hồ sơ bệnh án;

+ Bác sỹ trực phải thăm khám bệnh nhân hộ lý cấp 1 ít nhất 2g/1lần, ghi nhận xét và cách xử lý vào hồ sơ bệnh án.

Quy chế cấp cứu (kiểm tra trong giờ và ngoài giờ hành chính).

+ Buồng cấp cứu phải có biển đề, có đèn báo hiệu ban đêm;

+ Người bệnh đế cấp cứu phải được khám ngay (xem bệnh án);

+ Có đầy đủ phương tiện và thuốc cấp cứu ( xem danh mục và phác đồ);

+ Có sổ bàn giao bệnh nhân chuyển viện;

+ Có Đội cấp cứu ngoại viện.

Quy chế chẩn đoán bệnh làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị.

+ Hồ sơ bệnh án theo mẫu của Bộ y tế và dán thống nhất theo quy định;

+ 100% bệnh nhân nội trú phải được làm bệnh án;

+ Bệnh án cấp cứu hoàn thành trong vòng 24 giờ, bệnh án thường 36 giờ;

+ Khám bệnh hàng ngày, viết đúng danh pháp, đánh số kháng sinh, có phiếu theo dõi truyền dịch...;

+ Điều trị trên 15 ngày phải có tóm tắt quá trình điều trị;

Quy chế giải quyết người bệnh tử vong.

+ Bệnh nhân tử vong không có người nhà, nhân viên bệnh viện phải quản lý và thông tin đầy đủ về giấy tờ tuỳ thân để kịp thời thông báo cho gia đình;

+ Có sổ và biên bản kiểm thảo tử vong đúng mẫu quy định, ghi chép đầy đủ, không chậm quá 15 ngày sau khi người bệnh tử vong;

+ Có nhà đại thể vệ sinh, trang nghiêm;

Quy chế chống nhiễm khuẩn.

+ Bệnh viện có khoa chống nhiễm khuẩn;

+ Định kỳ kiểm tra các buồng vô khuẩn trong bệnh viện;

+ Môi trường bệnh viện (buồng bệnh nhân, buồng thủ thuật, nhà vệ sinh, đường nội bộ, cấp, thoát nước, ánh sáng...);

+ Xử lý chất thải (phương tiện thu gom, phân loại chất thải bệnh viện...);

+ Các phương tiện, hóa chất khử khuẩn dụng cụ y tế và môi trường.

Quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện

+ Có phân công bác sỹ, y tá, điều dưỡng... (xem bảng phân công);

+ Có bảng theo rõi bệnh nhân hộ lý cấp 1, bảng hướng dẫn bệnh nhân vào điều trị nội trú, phương tiện chống rét, chống nóng... cho bệnh nhân.

+ Người bệnh được cung cấp đủ chăn, màn, quần áo, khăn trải giường và nước uống...

+ Người bệnh có phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc, ghi chép đầy đủ, chính xác (kiểm tra 30 bệnh án thường, 10 bệnh án tử vong);

+ Khi tiêm, truyền, châm cứu phải có hộp chống choáng đủ cơ số thuốc và phác đồ cấp cứu theo quy định;

+ Người bệnh được y tá, điều dưỡng hướng dẫn cách theo dõi, chăm sóc và giáo dục sức khoẻ khi nằm viện (hỏi người bệnh và xem tài liệu).

Quy chế hội chẩn.

+ Thực hiện hội chẩn bệnh nhân cấp cứu, hội chẩn khoa, liên khoa, toàn bệnh viện, liên bệnh viện; hội chẩn duyệt mổ...;

+ Có sổ và biên bản hội chẩn ghi đầy đủ nội dung hội chẩn,có đầy đủ chữ ký và họ tên của người tham gia hội chẩn theo quy định; có trích biên bản hội chẩn ghi vào bệnh án.

Quy chế xử lý rác thải y tế.

+ Thực trạng hệ thống xử lý rác thải y tế (chất thải rắn, lỏng, khí...);

+ Thực trạng về phân loại, vận chuyển, quản lý rác thải trong bệnh viện;

+ Hợp đồng xử lý rác thải;

3.2. Thanh tra việc thực hiện Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ y tế “Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ của Bộ trưởng Bộ y tế “Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám, chữa bệnh”:

Kiểm tra đột xuất ngoài giờ và lấy phiếu thăm dò đại diện bệnh nhân và gia đình bệnh nhân điều trị nội trú, đến cấp cứu ngoài giờ;

Kiểm tra sổ họp khoa, phòng, bản đăng ký thi đua;

Kiểm tra việc tổ chức học tập, tài liệu học tập về y đức;

Có Phòng tiếp dân, hòm thư góp ý của bệnh nhân; sổ tiếp dân, hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo;

Kiểm tra thực tế tại các khoa, phòng (phỏng vấn một số bệnh nhân)

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ - ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG (Trang 125)